TP Huế có tờ trình xin ứng 60 tỉ đồng để gấp rút xây dựng các khu tái định cư và nghĩa trang, phục vụ công tác giải phóng mặt bằng cho dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Kỳ họp thường lệ giữa năm 2025 tập trung vào ổn định bộ máy, phân cấp ngân sách, hỗ trợ cán bộ và định hướng phát triển sau khi thành lập tỉnh mới.
HNN.VN - Tại kỳ họp lần thứ 10, HĐND thành phố khóa VIII, UVTV Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Nguyễn Thanh Bình cho biết: Dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song kinh tế - xã hội của thành phố 6 tháng đầu năm 2025 đạt nhiều kết khả quan.
Hàng loạt nhà đầu tư đề xuất thực hiện các dự án hạ tầng quy mô lớn theo hình thức BT mới tại TP.HCM sau điều chỉnh pháp lý cho phép thanh toán bằng quỹ đất.
Hiện tỉnh Cà Mau đã giải ngân được hơn 3.100 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt gần 26% kế hoạch.
Cà Mau chỉ mới giải ngân 25,9% vốn đầu tư công đến giữa 2025. Nhiều dự án tiến triển, vẫn đối mặt vướng mắc trong giải phóng mặt bằng và thiếu vật liệu.
Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng nghiên cứu đầu tư mở rộng tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông theo phương thức PPP. Một số nhà đầu tư đã đề xuất tham gia và cam kết không sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, lấy kinh nghiệm và năng lực triển khai thành công dự án.
Theo kế hoạch của Ban quản lý các công trình giao thông TP. Hồ Chí Minh, Dự án Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) kết nối TP. Hồ Chí Minh với Tây Ninh đang gấp rút hoàn thiện các công tác chuẩn bị để sẵn sàng khởi công vào tháng 9 tới.
Qua kiểm tra thực tế điều kiện làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sau sáp nhập, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn chỉ đạo mở tuyến xe buýt, sửa nhà hỗ trợ cán bộ, người lao động.
Ngày 14/7, Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Trần Văn Lâu có buổi làm việc với các sở, ngành về thực hiện giải pháp tháo gỡ khó khăn giải ngân vốn đầu tư công cho các dự án trọng điểm.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương...
Qua thanh tra, Thanh tra tỉnh An Giang (cũ) phát hiện nhiều vi phạm trong công tác cấp phép khai thác đá xây dựng giai đoạn 2019 - 2024.
Chỉ đạo tại hội nghị, Thủ tướng yêu cầu TP Cần Thơ trong năm 2026 phải hoàn thành Bệnh viện Ung bướu TP Cần Thơ.
Giải ngân đầu tư công tăng tốc nhưng vẫn cách xa kế hoạch năm. Thời gian không còn nhiều, các địa phương đang tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân trong những tháng cuối năm.
Bộ Tài chính cho biết, công tác phân bổ và giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2025 đang được triển khai tích cực, bám sát mục tiêu, định hướng đề ra; trong đó, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đã có chuyển biến rõ rệt nhờ hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn và sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ.
Cao tốc TP HCM – Mộc Bài và Dự án nâng cấp, mở rộng nút giao Ngã Tư Đình sẽ được khởi công vào ngày 19-8-2025.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Tỉnh An Giang phấn đấu hoàn thành kế hoạch đầu tư công năm 2025, với tổng vốn hơn 26.116 tỷ đồng; trong đó, vốn ngân sách Trung ương trên 10.873 tỷ đồng và vốn tỉnh 15.243 tỷ đồng. Tỉnh triển khai các giải pháp quyết liệt, kỳ vọng bứt phá trong nửa cuối năm, thực hiện đầu tư công đạt mục tiêu giải ngân 100% vốn.
Theo Bộ Tài chính, lũy kế giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước tính đến ngày 30-6 ước đạt 268.100 tỉ đồng, bằng 32,5% kế hoạch Thủ tướng giao. Kết quả này cao hơn so với cùng kỳ năm 2024 (là mức 28,2%).
Giải ngân vốn đầu tư công trong 6 tháng đạt hơn 268,1 nghìn tỷ đồng, tương đương 32,5% kế hoạch. Đây là kết quả từ những giải pháp chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và sự vào cuộc của các bộ, ngành.
Những ngày này, trên công trường dự án tuyến đường bộ ven biển đoạn qua tỉnh Hưng Yên, nhịp độ thi công đang được đẩy lên cao, phấn đấu đưa dự án cán đích dịp 2/9.
Bộ Tài chính cho biết, công tác phân bổ và giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2025 đang được triển khai tích cực, bám sát mục tiêu, định hướng đề ra. Trong đó, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đã có chuyển biến rõ rệt nhờ hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn và sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ.
Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Tài chính, trong 6 tháng đầu năm, tổng thu ngân sách Nhà nước đạt 1,332 triệu tỷ đồng, bằng 67,7% dự toán và tăng 28,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chiều 10-7, Bộ Tài chính thông tin về tình hình thực hiện chương trình công tác 6 tháng đầu năm 2025.
Ngày 10/7/2025, đồng chí Hồ Văn Mười, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng chủ trì cuộc họp sắp xếp, kiện toàn các ban quản lý dự án.
Chiều nay (10/7), Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh tổ chức họp thẩm tra các dự thảo Nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Dự họp có đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, các chính sách, dự án giảm nghèo được triển khai đồng bộ, hiệu quả, với tổng vốn đầu tư trên 2.000 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Hải Dương đổi tên thành Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Tây Hải Phòng.
Dự án mở rộng đoạn Yên Bái - Lào Cai thuộc cao tốc Nội Bài - Lào Cai sẽ khởi công vào tháng 9/2025, hoàn thành cơ bản trong năm 2026.
Bốn dự án lớn cần ưu tiên đẩy mạnh giải ngân bồi thường giải phóng mặt bằng của TP.HCM là dự án cải tạo kênh Đôi, dự án Rạch Xuyên Tâm, cao tốc TP.HCM - Mộc Bài và quốc lộ 13.
Ngày 9/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức cuộc họp đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư trong 6 tháng đầu năm 2025 trên địa bàn Thành phố.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Nguyễn Văn Hòa cho biết, thời gian tới số vốn cần giải ngân rất lớn để đạt theo kế hoạch, các ban cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn.
Sáng 9/7, tại trụ sở Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện một số dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu vượt mốc 31 tỷ USD; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 15,8% so với cùng kỳ…
Sự kết hợp giữa sáp nhập hành chính, nới lỏng quy định kết hợp với giải quyết điểm nghẽn và trọng tâm phát triển kinh tế toàn diện đang góp phần thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân đầu tư công - lĩnh vực được xem là động lực quan trọng cho tăng trưởng GDP.
Bộ Xây dựng thống nhất cần thiết đầu tư dự án đường cao tốc Mộc Châu - TP Sơn La dài 105km, tổng mức đầu tư dự kiến 22.262 tỷ đồng như đề xuất của UBND tỉnh Sơn La.
Theo Bộ Tài chính, tổng số vốn đầu tư công 6 tháng năm 2025 của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã phân bổ là 896.913,5 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân sách trung ương là 342.940,8 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 553.972,7 tỷ đồng.
Việc nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 – TP HCM sẽ giúp tăng năng lực giao thông cho khu vực, mở rộng kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nhà máy điện rác đầu tiên của tỉnh Đồng Nai với quy rộng hơn 12ha sẽ được xây dựng tại xã Tân An.
UBND TP.HCM vừa bổ sung 673 tỉ đồng vào kế hoạch đầu tư công năm 2025 cho dự án thành phần 2 của tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, giải ngân cả nước ước đến hết tháng 6 đạt 32,5% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tiếp tục duy trì tốc độ tích cực. Tuy nhiên, mục tiêu giải ngân 100% kế hoạch vẫn là thách thức lớn, đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực cao độ của tất cả các Bộ, ngành, địa phương.
HNN.VN - Chiều 7/7, lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực khu kinh tế, công nghiệp thành phố - chủ đầu tư dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2 (DA) thông tin, đến nay DA đạt hơn 96% kế hoạch, phấn đấu hoàn thành vào tháng 8/2025, về đích trước 8 tháng so với kế hoạch đề ra ban đầu.
Bộ Tài chính bảo đảm không để xảy ra tình trạng đứt gãy, gián đoạn trong việc triển khai thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công trong giai đoạn sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp...
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định điều chỉnh lần thứ ba Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo tại các huyện (nay là xã) thuộc diện đặc biệt khó khăn, trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Kinh tế biển đang là động lực phát triển của các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Cả ba mũi nhọn du lịch, nuôi biển và cảng biển của vùng chỉ phát triển mạnh được khi hạ tầng giao thông và logistics được đầu tư đúng mức.