Phục dựng tượng vị thần bảo hộ mệnh cho các sĩ tử xưa

Thời khoa cử phong kiến thịnh hành, Văn Xương đế quân được tôn là vị thần của học vấn và trí tuệ. Bởi vậy, các sĩ tử thường đến những nơi thờ ngài dâng lễ và ngủ lại để cầu mộng.

Phục chế tượng thần Văn Xương đế quân theo mẫu tại đền Ngọc Sơn

Bộ VHTT&DL thống nhất việc phục chế tượng thờ thần Văn Xương đế quân đền Quán Thánh theo mẫu tượng thần Văn Xương đế quân tại đền Ngọc Sơn.

Phục chế tượng thờ thần Văn Xương đế quân tại đền Quán Thánh, Hà Nội

Bộ VHTT&DL vừa cho ý kiến thống nhất việc phục chế tượng thờ thần Văn Xương đế quân tại di tích quốc gia đặc biệt đền Quán Thánh, quận Ba Đình, TP Hà Nội.

Tại sao chúng ta cầu nguyện?

Cầu nguyện vừa hành động hướng ngoại tìm kiếm ân huệ, vừa là con đường quay về để khơi dậy những đức tính quý báu sẵn có nơi nội tâm. Anam Thubten Rinpoche đã chỉ ra nguồn gốc của sự cầu nguyện, điểm khác nhau của phương pháp thực hành này trong các truyền thống tôn giáo phổ biến hiện nay.

Tổng quan về văn bản pháp lý 'hoạt động tôn giáo' tại Việt Nam

'Hoạt động tôn giáo' không chỉ đơn thuần là các hành động tôn kính, thờ phụng mà còn bao gồm một hệ thống các hành vi, nghi lễ và trách nhiệm xã hội, thể hiện sự liên kết giữa tôn giáo và đời sống xã hội.

Làng Nôm: Nơi hồn quê lắng đọng, nơi lịch sử vẹn nguyên

Ở một góc nhỏ của miền đồng bằng Bắc Bộ, có một làng cổ tồn tại suốt hàng trăm năm, mang trong mình những giá trị lịch sử sâu sắc và những truyền thống dân gian bất diệt, đó là làng Nôm.

Đền Kim Lung – Nơi hội tụ hồn thiêng xứ Nghệ

Trải qua bao thăng trầm của thời gian và lịch sử, Đền Kim Lung thuộc phường Mai Hùng, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An vẫn vững vàng hiện diện như một biểu tượng tinh thần, là niềm tự hào của người dân địa phương.

Linh thiêng Giỗ Tổ Hùng Vương

Để tỏ lòng biết ơn với Tổ tiên có công khai mở bờ cõi đất nước, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã lập đình Hùng Vương để thờ cúng, bái vọng các đức Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương và khát vọng hóa rồng

Từ huyền thoại con Rồng, cháu Tiên đến khát vọng vươn mình hùng cường, thịnh vượng - dân tộc Việt Nam chưa bao giờ thôi khao khát khẳng định chính mình ở tầm vóc lớn hơn.

Vạn Nam Nghĩa: Chỗ dựa tinh thần của ngư dân vùng biển

Cuối tháng 3, thông tin Vạn Nam Nghĩa (phường Lạc Đạo) được đón nhận bằng di tích văn hóa cấp tỉnh nhanh chóng lan truyền không chỉ trong phường, mà còn khắp thành phố Phan Thiết. Bởi đó là niềm vui, niềm vinh dự chung của ngư dân, thể hiện sự cố kết cộng đồng và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống bao đời gắn liền với biển.

Cuốn sách giúp tìm hiểu về âm nhạc cổ điển phương Tây

Cuốn sách 'Lược sử âm nhạc' của nhà nghiên cứu âm nhạc Robert Philip giúp độc giả có được hình dung toàn diện về bản chất, vai trò và lịch sử phát triển của âm nhạc.

Vạn Nam Nghĩa đón nhận di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 31/3, UBND TP.Phan Thiết tổ chức lễ đón nhận quyết định và bằng di tích lịch sử cấp tỉnh Vạn Nam Nghĩa, phường Lạc Đạo.

Hà Tĩnh: Cựu chiến binh giữ gìn di tích, bảo vệ môi trường

Ở tuổi thất tuần, hàng ngày, cựu binh Trần Xuân Điểm (77 tuổi, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn thầm lặng thu gom rác thải, làm sạch môi trường.

Triển lãm sách, ảnh kỷ niệm 200 năm Ngày mất Danh nhân văn hóa Trịnh Hoài Đức

Giám đốc Thư viện Đồng Nai Trần Anh Thơ cho biết, từ ngày 20 đến 31-3, thư viện tổ chức đợt xếp sách nghệ thuật, triển lãm sách, ảnh nhân kỷ niệm 200 năm Ngày mất Danh nhân văn hóa Trịnh Hoài Đức (1765-1825).

Lễ vía Đức Bồ-tát Quán Thế Âm tại chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức

Sáng nay, 19-2 ÂL (18-3), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, phương trượng chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã quang lâm chứng minh thời kinh sáng tại thánh tượng lộ thiên trong khuôn viên chùa, nhân Lễ vía khánh đản Đức Bồ-tát Quán Thế Âm.

Công trình nghiên cứu sâu sắc về lịch sử phát triển của âm nhạc

Cuốn sách Lược sử âm nhạc là thành quả tâm huyết của tác giả Robert Philip, một nhà nghiên cứu âm nhạc bậc thầy trong làng lý luận - phê bình thế giới.

Đặc sắc lễ rước thánh làng Di Trạch

Xã Di Trạch nằm trên vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đó lễ hội truyền thống có những nét đặc sắc riêng.

Lễ hội Mường Xia năm 2025

Tối 8/3, tại bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn tổ chức Lễ hội Mường Xia năm 2025 và đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền thờ Tư Mã Hai Đào.

Diêm dân Thái Bình vượt gần 2.000 km cộ kiệu Bà Chúa Muối vào Nam

Vượt gần 2.000 km, ông Vũ Đức Tuấn, diêm dân tại đồng muối Tam Đồng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, đã đưa kiệu Bà Chúa Muối vào Bạc Liêu tham dự Festival nghề muối Việt Nam – Bạc Liêu, mang theo niềm tự hào khi giới thiệu nét tín ngưỡng đặc trưng của nghề muối đối cho người miền Nam.

Sắc phong Thần Thái Giám Bạch Mã ở Bình Thuận

Lời ngỏ: Thần Thái Giám Bạch Mã hiện được thờ phụng ở nhiều đình làng tại khu vực Đàng Trong, với nhiều phiên hiệu khác nhau như thần Bạch Mã Thái Giám hoặc Bạch Mã tôn thần. Nhưng hầu hết các nơi đều không rõ lai lịch vị thần này.

Yên Bình: Đình Đá Trắng được công nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh

Xã Vũ Linh (huyện Yên Bình) vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Đá Trắng. Đây là Di tích cấp tỉnh thứ 24 của huyện Yên Bình.

'Đài vọng cảnh' giữa phố biển

Đến với Sầm Sơn, du khách không chỉ được đắm mình trước vẻ đẹp của bãi biển trong xanh, hiền hòa thơ mộng mà còn dễ dàng bị cuốn hút bởi nhiều di tích, danh thắng vốn mang trong mình những câu chuyện hay một đời sống riêng. Trong đó, đền Độc Cước gắn với các lễ hội liên quan là một ví dụ điển hình.

Người đàn ông mua đúng 1 tờ vé số suốt 13 năm, nay trúng giải độc đắc hơn 100 tỷ đồng

Tờ vé số cuối cùng đã đem lại kết quả mỹ mãn cho người đàn ông này.

Quyền lực vô song của nữ thần chiến tranh trong thần thoại Bắc Âu

Freya - nữ thần tình yêu, sinh sản, chiến tranh và cái chết được xem là một trong những vị thần quyền lực nhất trong thần thoại Bắc Âu. Vị thần này có quyền lực lớn ở thế giới bên kia.

Tháp Nhạn - biểu tượng sự đa dạng văn hóa tại Tuy Hòa

Trong tiếng Ê Đê và Gia Rai, tháp Nhạn được gọi là tháp Kohmeng, tháp Chăm Pa. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII, là nơi thờ phụng bà Thiên Y A Na. Đây là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa, thể hiện nền văn minh phát triển rực rỡ ở khu vực Đông Nam Á, là sự giao thoa của hai nền văn hóa lớn Ấn Độ và Đại Việt vào văn hóa kiến trúc Chăm Pa.

Lạng Sơn thu gần 1.000 tỷ đồng sau một tuần mở hội Kỳ Cùng - Tả Phủ

Sau gần 1 tuần mở hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, người dân TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã thu gần 1.000 tỷ đồng từ các dịch vụ ăn nghỉ, giao thông vận tải.

Sớm đưa Côn Sơn-Kiếp Bạc thành khu du lịch quốc gia

Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn-Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.

Lễ hội - Nơi văn hóa được giữ gìn

Tháng Giêng là thời điểm hàng loạt lễ hội đầu xuân được tổ chức tại khắp các địa phương trong toàn tỉnh để cầu bình an, may mắn và tưởng nhớ tiền nhân, tri ân những anh hùng hy sinh vì Tổ quốc. Thông qua lễ hội, các nét đẹp văn hóa, truyền thống được gìn giữ, trao truyền.

Hội thảo khoa học về xây dựng khôi phục đền thờ Đức Thánh Trần tại Điện Biên Phủ

Ngày 16/2, tại Hà Nội, UBND tỉnh Điện Biên phối hợp Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng khôi phục đền thờ Đức Thánh Trần tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên', với sự tham gia của nhiều chuyên gia nghiên cứu di sản văn hóa, tín ngưỡng.

Mùa lễ hội bình yên

Đã qua rằm tháng Giêng, có thể thấy mùa lễ hội 2025 được khởi động khá suôn sẻ. Lễ Khai ấn Đền Trần diễn ra trật tự, an toàn. Nhiều lễ hội mọi năm là tâm điểm chú ý của dư luận năm nay cũng đã không còn 'điều tiếng'.

Dâng hương, tưởng nhớ Nghệ nhân - Nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Sáng 15/02, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Long An phối hợp UBND huyện Cần Đước tổ chức Lễ húy kỵ Nghệ nhân - Nhạc sư Nguyễn Quang Đại. Dự lễ có Phó Chủ tịch HĐND tỉnh - Đặng Thị Ngọc Mai, nguyên lãnh đạo tỉnh cùng lãnh đạo huyện, xã.

Hà Đông (Hà Nội): Tổ chức Lễ hội truyền thống Bia Bà

UBND phường La Khê (quận Hà Đông, Hà Nội) vừa tổ chức Lễ khai hội Bia Bà Xuân Ất Tỵ 2025. Đại diện lãnh đạo quận Hà Đông cùng lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị quận đã tới dự và dâng hương.

Hiệp Hòa: Khai mạc lễ hội truyền thống Y Sơn

Sáng 12/2, tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa Y Sơn, xã Sơn Thịnh, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), UBND xã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Y Sơn.

Bộ Y tế dâng hương tưởng nhớ các Đại danh y tại Y miếu Thăng Long

Sáng nay 12/2 - tức Rằm Tháng Giêng năm Ất Tỵ, lãnh đạo Bộ Y tế đã dâng hương tại Y miếu Thăng Long - nơi thờ phụng Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh và Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cùng các Liệt vị danh y Việt Nam.

Không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí tiền bạc

Ngày 6/2/2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Công văn 418/BVHTTDL-VHCS bảo đảm thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân năm 2025.

Ngôi chùa dát vàng giữa lòng hồ tại Hoa Lư

Chùa Bát Long ở Ninh Bình nằm giữa lòng hồ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, check-in vì cảnh sắc tuyệt đẹp.

Những giá trị văn hóa đặc biệt từ lễ hội truyền thống

Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

Miếu Bà Ngũ hành Long Thượng - Câu chuyện về văn hóa và tín ngưỡng

Lễ Vía Bà Ngũ hành tại xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc là 1 trong 3 lễ hội tại Long An được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Ngôi miếu nhỏ tọa lạc ngay chợ Long Thượng, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc vừa là 'chứng nhân' cho một thời mở đất, vừa mang đậm nét văn hóa trong tín ngưỡng của người Việt.

Tháp Nhạn - biểu tượng sự đa dạng văn hóa tại Tuy Hòa

Trong tiếng Ê Đê và Gia Rai, tháp Nhạn được gọi là tháp Kohmeng, tháp Chăm Pa. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII, là nơi thờ phụng bà Thiên Y A Na. Đây là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa, thể hiện nền văn minh phát triển rực rỡ ở khu vực Đông Nam Á, là sự giao thoa của hai nền văn hóa lớn Ấn Độ và Đại Việt vào văn hóa kiến trúc Chăm Pa.

Tháp Nhạn - biểu tượng sự đa dạng văn hóa tại Tuy Hòa

Trong tiếng Ê Đê và Gia Rai, tháp Nhạn được gọi là tháp Kohmeng, tháp Chăm Pa. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XII, là nơi thờ phụng bà Thiên Y A Na. Đây là công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa, thể hiện nền văn minh phát triển rực rỡ ở khu vực Đông Nam Á, là sự giao thoa của hai nền văn hóa lớn Ấn Độ và Đại Việt vào văn hóa kiến trúc Chăm Pa.