Những câu chuyện lý thú cho thiếu nhi trong 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'

Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Truyện truyền kỳ Việt Nam mang đậm màu sắc kỳ ảo, huyền bí

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành Truyện truyền kỳ Việt Nam, tác phẩm chọn lọc 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Khám phá những câu chuyện kỳ thú qua cuốn sách Truyện truyền kỳ Việt Nam

Cuốn sách Truyện truyền kỳ Việt Nam chọn lọc 50 câu truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét, được trích từ cuốn sách Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam. Đó là những câu chuyện vừa ảo vừa thực, có cái thấp hèn và cái cao thượng, có ma quỷ và thánh thần…

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - Các câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng của người đọc

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Giới thiệu 50 câu chuyện truyền kỳ đến bạn đọc nhân dịp Quốc tế thiếu nhi

Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' chọn lọc 50 câu chuyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét, được trích từ cuốn sách 'Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam' do Vũ Ngọc Khánh và Nguyễn Quang Ân sưu tầm, tuyển chọn vừa được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật giới thiệu đến bạn đọc dịp Quốc tế thiếu nhi (1/6).

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - những câu chuyện kỳ thú cho thiếu nhi

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Di tích quốc gia kêu cứu

Từ năm 2018, đình làng Phú Lương, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đã có quyết định trùng tu, tôn tạo. Điều đáng nói, sau khi người dân làm lễ di thần, nhà thầu chỉ dựng lán tôn rồi để đó. UBND xã Quảng Phú Cầu cũng như các cơ quan chuyên môn của huyện Ứng Hòa cũng chưa có phương án giải quyết, mặc cho ngôi đình xuống cấp ngày càng trầm trọng.

Những tục thờ động vật độc đáo, có 1-0-2 thế giới của người Việt

Tục thờ chó, thờ vẹt, thờ rái cá, thờ cá voi... là những nét tín ngưỡng độc đáo, đậm đà bàn sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Nghệ An: Đền Kim Lung hướng về ngày Giỗ tổ Hùng Vương

Trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm Quý Mão 2023, nhiều hoạt động bày tỏ lòng biết ơn các Vua Hùng có công dựng nước với tinh thần hướng về nguồn cội đã được nhiều địa phương và cộng đồng người Việt ở nước ngoài tổ chức.

Khánh thành công trình tu bổ tôn tạo đình Thọ Tháp, chùa Bảo Tháp

Kinhtedothi – Hai công trình có giá trị tâm linh lớn trên địa bàn phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy) là đình Thọ Tháp và chùa Bảo Tháp vừa được đưa vào sử dụng sau một thời gian dài tu bổ, tôn tạo.

Hàng nghìn người trẩy hội Chùa Láng, đoàn rước kiệu dài nửa cây số

Lễ hội Chùa Láng 2023 thu hút đông đảo người dân khắp các quận Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân tới dự lễ, trẩy hội, hàng người xếp hàng theo đoàn rước kiệu kéo dài hàng trăm mét.

Làng cổ Hổ Bái

Nằm ở phía Tây huyện Yên Định, làng Hổ Bái (xã Yên Trường) có những truyền thuyết lưu truyền cùng dấu tích, địa danh… nên người dân nơi đây tin rằng, Hổ Bái đã có lịch sử hình thành từ thời các vua Hùng.

Về làng Quả Cảm, nghe chuyện Bà Chúa Kho

Từ khi sinh ra, mỗi người dân làng Quả Cảm đều coi Đền Bà Chúa Kho là nơi thờ cúng linh thiêng, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân làng.

Lễ hội Cầu ngư: Mong muốn tôm cá đầy khoang, mùa màng tươi tốt

Ngày 13/3 (ngày 22/2 Âm lịch), tại Cụm Di tích Diêm Phố (xã biển Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ hội Cầu Ngư năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống và đặc trưng nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân vùng biển.

Khởi công tu bổ, xây dựng đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) tại Hải Dương

Trong khuôn khổ kỳ lễ hội truyền thống xã Hùng Thắng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã khởi công tu bổ xây dựng lại đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) vào ngày 3/3.

Lễ hội 'kén rể' niên đại ngàn năm đất Kinh kỳ

Mùng 2 tháng hai Âm lịch năm nay, người dân làng Đường Yên, huyện Đông Anh, Hà Nội, lại tổ chức lễ hội 'kén rể' nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Độc đáo hội kén rể ở Hà Nội

'Kén rể' là một lễ hội độc đáo được người dân thôn Đường Yên (Xuân Nội, Đông Anh) tổ chức nhằm tưởng nhớ và suy tôn bà Lê Hoa - Danh tướng của Hai Bà Trưng.

Lễ hội kén rể có niên đại nghìn năm tại Hà Nội

Hàng năm, cứ vào mùng 2 tháng Hai (âm lịch), người dân thôn Đường Yên (xã Xuân Nội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) lại tổ chức lễ hội 'kén rể' với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Đặc sắc Lễ hội kén rể có từ nghìn năm tại Hà Nội

Người dân thôn Đường Yên (xã Xuân Nội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) tổ chức Lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Ba Vì: Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo đền Thịnh Thôn

Sau thời gian tu bổ, tôn tạo với 3 giai đoạn, Di tích lịch sử văn hóa đền Thịnh Thôn (xã Cam Thượng, Ba Vì) chính thức hoàn thành đúng tiến độ đề ra, đảm bảo các yêu cầu về kiến trúc truyền thống, kỹ thuật, mỹ thuật và giá trị văn hóa- lịch sử của di tích.

Hiểu hơn về Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử

Cuốn sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử' do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản tháng 12/2022.

Ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'

Ngày 28/12, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam tổ chức ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'.

Độc đáo lễ hội đình Kiên Lao

Sau nhiều năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, năm nay, lễ hội đình Kiên Lao, xã Đại Đức (Kim Thành) được tổ chức trở lại, long trọng và hấp dẫn hơn mọi năm. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 8-10.12 (tức ngày 15-17.11 âm lịch).

Truyền thống hiếu học của người Bình Lục nhìn từ các nhà khoa bảng

Sinh sống trong vùng rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, người dân Bình Lục từ xa xưa đã rất ham học hỏi theo nghĩa rộng. Sự học ấy đã xây đắp nên truyền thống lâu đời, liền mạch từ xưa đến nay. Không những ham học mà còn học giỏi, đỗ đạt cao, người Bình Lục đã góp phần xứng đáng tô thắm lịch sử giáo dục của tỉnh Hà Nam nói riêng và cả nước nói chung.

Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ: Phác thảo những duyên nợ lịch sử

Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người khá nổi tiếng trong giới nghiên cứu lịch sử. Tôi là hậu duệ sinh sau ông ba mươi năm, không phải trải qua những đắng cay cơ cực của các cuộc chiến tranh, không phải chịu sự khốn khó về vật chất, cũng khác xa về lối sống, môi trường công tác… vậy mà không hiểu tại sao, lại vô cùng gắn bó với vị Tiến sĩ họ Đinh. Có thể chỉ nhìn vào mắt nhau là hiểu sẽ nói gì, sẽ làm gì.

Lễ khánh thành trùng tu, tôn tạo đình làng Vĩnh Trụ

Sáng 18/9, nhân dân thị trấn Vĩnh Trụ (Lý Nhân) tổ chức lễ khánh thành công trình Kè đá ao đình và các hạng mục công trình trong khuôn viên khu di tích lịch sử văn hóa đình làng Vĩnh Trụ.

Bánh lá răng bừa Ba Don hướng đến sản phẩm OCOP

Ngoài những mái đình, ngôi nhà cổ lưu giữ nhiều thần phả, sắc phong, câu đối, đại tự có giá trị, xã Vĩnh Yên (Vĩnh Lộc) còn được biết đến với món bánh lá răng bừa Ba Don thơm ngon.

Chùa ở Thanh Hóa xuống cấp nghiêm trọng

Chùa Linh Quang xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) nằm trong quần thể di tích cấp tỉnh Chùa - Đền Còng đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Dấu ấn văn hóa Hùng Vương trên đất Nam Định

Trong tâm thức của người Việt, các Vua Hùng đã có công dựng nên Nhà nước đầu tiên với tên gọi Văn Lang và là nguồn gốc tổ tiên chung của cả dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hội tụ văn hóa tâm linh và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc đang được lan tỏa mạnh mẽ trên khắp các vùng, miền trên cả nước. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng

Trong 2 ngày 2 và 3-4, UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

Đình làng Chài - Võng La: Nét văn hóa làng, xã Việt Nam

Tháng 3 về, có dịp đi trên triền đê, ngắm dài, rộng của sông Hồng đỏ nặng phù sa, hòa mình vào hương hoa xoan, hoa bưởi, lòng người bỗng thanh thản đến lạ. Dừng chân nơi Đình thờ Thành Hoàng Làng thôn Võng La chúng ta như trở về theo dòng lịch sử. Cũng như những ngôi làng Việt khác, ngôi Đình nguy nga giữa làng, thờ Tam Vị Đại Vương, các vị thần bảo trợ của làng.

Văn hóa quanh ta: Hưng Yên – Đền Tân La thờ Bát Ngàn Đại Tướng Quân Vũ Thị Thục dưới trướng Nhị Vua Hai Bà Trưng

Đền Tân La tọa lạc trên một khu đất lớn, với cảnh sắc đất trời quanh năm mát mẻ. Bao bọc Đền là những tán cây cổ thụ xanh mướt, có niên đại hàng trăm năm tuổi. Tạo cho du khách thập phương khi đặt chân đến mảnh đất Đoàn Thượng, xã Bảo Khê, TP. Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, một cảm giác dễ chịu và bình yên.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Riêng ở lĩnh vực văn hóa, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc quảng bá hình ảnh Nghệ An đến với công chúng.

Cận cảnh cây đa cổ thụ kỳ vĩ hiếm có giữa phố phường Hà Nội

Cây đa này mọc ở khoảng sân phía sau đình Đại Yên, cạnh gò đất được người đời cho là mộ của công chúa Ngọc Hoa, vị Thành hoàng được thờ trong đình.