Kỷ niệm 10 năm đình Hà đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố, hướng tới kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô 10/10, lễ hội đình Hà được tổ chức là một cách nối dài truyền thống văn hiến của làng Dịch Vọng cổ xưa cho đến mai sau.
Làng Bùng nằm trong vùng văn hóa xứ Đoài, được xem là vùng đất lành, đất thiêng với những danh tích nổi tiếng.
Lâu nay, nói đến làng là nói đến hình bóng quê hương, nơi chôn rau cắt rốn, nói đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ và bao ký ức tuổi thơ đã ăn sâu bén rễ vào mỗi con người.
'Kẻ Ngái ông Nghè như lá tre' – câu ca xưa ấy là nói về khoa bảng và sự học của làng Hương Ngải thuộc xã Hương Ngải (Thạch Thất – Hà Nội).
Nằm bên bờ sông Mã, tên làng Nam Ngạn có từ thời nhà Trần, gắn liền với công lao của Liệt hầu đồng bình Chương sự Chu Văn Lương - người đã vâng lệnh vua Trần đi khai hoang, mở nước. Khi đến vùng đất bên bờ sông Mã, ông đã dừng lại khai phá đất đai, mở lớp dạy học và lập nên trại Nam Ngạn. Tên gọi Nam Ngạn có từ thuở ấy.
Cô cháu nhắn. Chú có về dịp Giỗ Bà không? Có hai Giỗ cữ này. Bà Ngoại và Bà Thần thành hoàng làng.
Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.
Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.
Nằm ở phía Đông huyện Thọ Xuân, vùng đất Quả Nhuệ (nay là xã Thọ Lộc, huyện Thọ Xuân) có lịch sử hình thành, phát triển từ khá sớm. Trong không gian vùng đất cổ, những tên đất, tên đồng, tên cây… đều gắn liền với chuyện kể, truyền thuyết hấp dẫn. Nơi đây còn có làng nghề làm nón lá nổi tiếng.
Miếu Mạch Lũng (xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Hà Nội) nơi thờ 3 Đức Đại vương thời vua Hùng thứ 18, đang xuống cấp trầm trọng. Dù được tu sửa nhưng lại dang dở.
LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đề xuất đưa đình Nội Bình Đà từ Di tích quốc gia thành Di tích quốc gia đặc biệt; đồng thời đổi tên thành Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân.
''Truyện truyền kỳ Việt Nam'' là một thể loại văn học viết, khai thác các môtíp kỳ ảo, các nhân vật là những anh hùng Việt Nam thời xa xưa được truyền thuyết, thần thánh hóa, mang tầm vóc sử thi.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.
Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành Truyện truyền kỳ Việt Nam, tác phẩm chọn lọc 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.
Cuốn sách Truyện truyền kỳ Việt Nam chọn lọc 50 câu truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét, được trích từ cuốn sách Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam. Đó là những câu chuyện vừa ảo vừa thực, có cái thấp hèn và cái cao thượng, có ma quỷ và thánh thần…
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' chọn lọc 50 câu chuyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét, được trích từ cuốn sách 'Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam' do Vũ Ngọc Khánh và Nguyễn Quang Ân sưu tầm, tuyển chọn vừa được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật giới thiệu đến bạn đọc dịp Quốc tế thiếu nhi (1/6).
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Từ năm 2018, đình làng Phú Lương, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đã có quyết định trùng tu, tôn tạo. Điều đáng nói, sau khi người dân làm lễ di thần, nhà thầu chỉ dựng lán tôn rồi để đó. UBND xã Quảng Phú Cầu cũng như các cơ quan chuyên môn của huyện Ứng Hòa cũng chưa có phương án giải quyết, mặc cho ngôi đình xuống cấp ngày càng trầm trọng.
Tục thờ chó, thờ vẹt, thờ rái cá, thờ cá voi... là những nét tín ngưỡng độc đáo, đậm đà bàn sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm Quý Mão 2023, nhiều hoạt động bày tỏ lòng biết ơn các Vua Hùng có công dựng nước với tinh thần hướng về nguồn cội đã được nhiều địa phương và cộng đồng người Việt ở nước ngoài tổ chức.
Kinhtedothi – Hai công trình có giá trị tâm linh lớn trên địa bàn phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy) là đình Thọ Tháp và chùa Bảo Tháp vừa được đưa vào sử dụng sau một thời gian dài tu bổ, tôn tạo.
Lễ hội Chùa Láng 2023 thu hút đông đảo người dân khắp các quận Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân tới dự lễ, trẩy hội, hàng người xếp hàng theo đoàn rước kiệu kéo dài hàng trăm mét.
Nằm ở phía Tây huyện Yên Định, làng Hổ Bái (xã Yên Trường) có những truyền thuyết lưu truyền cùng dấu tích, địa danh… nên người dân nơi đây tin rằng, Hổ Bái đã có lịch sử hình thành từ thời các vua Hùng.
Từ khi sinh ra, mỗi người dân làng Quả Cảm đều coi Đền Bà Chúa Kho là nơi thờ cúng linh thiêng, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân làng.
Ngày 13/3 (ngày 22/2 Âm lịch), tại Cụm Di tích Diêm Phố (xã biển Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ hội Cầu Ngư năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống và đặc trưng nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân vùng biển.
Trong khuôn khổ kỳ lễ hội truyền thống xã Hùng Thắng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã khởi công tu bổ xây dựng lại đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) vào ngày 3/3.
Mùng 2 tháng hai Âm lịch năm nay, người dân làng Đường Yên, huyện Đông Anh, Hà Nội, lại tổ chức lễ hội 'kén rể' nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
'Kén rể' là một lễ hội độc đáo được người dân thôn Đường Yên (Xuân Nội, Đông Anh) tổ chức nhằm tưởng nhớ và suy tôn bà Lê Hoa - Danh tướng của Hai Bà Trưng.
Hàng năm, cứ vào mùng 2 tháng Hai (âm lịch), người dân thôn Đường Yên (xã Xuân Nội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) lại tổ chức lễ hội 'kén rể' với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Người dân thôn Đường Yên (xã Xuân Nội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) tổ chức Lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Sau thời gian tu bổ, tôn tạo với 3 giai đoạn, Di tích lịch sử văn hóa đền Thịnh Thôn (xã Cam Thượng, Ba Vì) chính thức hoàn thành đúng tiến độ đề ra, đảm bảo các yêu cầu về kiến trúc truyền thống, kỹ thuật, mỹ thuật và giá trị văn hóa- lịch sử của di tích.
Cuốn sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử' do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản tháng 12/2022.
Ngày 28/12, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam tổ chức ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'.
Sau nhiều năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, năm nay, lễ hội đình Kiên Lao, xã Đại Đức (Kim Thành) được tổ chức trở lại, long trọng và hấp dẫn hơn mọi năm. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 8-10.12 (tức ngày 15-17.11 âm lịch).
Sinh sống trong vùng rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, người dân Bình Lục từ xa xưa đã rất ham học hỏi theo nghĩa rộng. Sự học ấy đã xây đắp nên truyền thống lâu đời, liền mạch từ xưa đến nay. Không những ham học mà còn học giỏi, đỗ đạt cao, người Bình Lục đã góp phần xứng đáng tô thắm lịch sử giáo dục của tỉnh Hà Nam nói riêng và cả nước nói chung.
Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người khá nổi tiếng trong giới nghiên cứu lịch sử. Tôi là hậu duệ sinh sau ông ba mươi năm, không phải trải qua những đắng cay cơ cực của các cuộc chiến tranh, không phải chịu sự khốn khó về vật chất, cũng khác xa về lối sống, môi trường công tác… vậy mà không hiểu tại sao, lại vô cùng gắn bó với vị Tiến sĩ họ Đinh. Có thể chỉ nhìn vào mắt nhau là hiểu sẽ nói gì, sẽ làm gì.
Sáng 18/9, nhân dân thị trấn Vĩnh Trụ (Lý Nhân) tổ chức lễ khánh thành công trình Kè đá ao đình và các hạng mục công trình trong khuôn viên khu di tích lịch sử văn hóa đình làng Vĩnh Trụ.