Phong trào hiến đất làm đường trên địa bàn xã Minh Sơn (Triệu Sơn) đang lan tỏa mạnh mẽ, được đông đảo người dân trong xã đồng tình, ủng hộ. Cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, người dân không tiếc 'tấc vàng', hiến một phần đất của gia đình để làm đường giao thông, góp phần thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, là cơ sở thuận lợi để địa phương phát triển kinh tế - xã hội.
Những ngày qua, hình ảnh hàng chục ngàn bạn trẻ mặc trang phục truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, các dạng thức cổ phục Việt, xuất hiện trong rất nhiều chương trình tôn vinh trang phục dân tộc, khiến ai chứng kiến cũng không khỏi tự hào.
Đất đai là tài sản quý giá của mỗi gia đình và tục ngữ có câu 'tấc đất tấc vàng' để nói lên giá trị. Tuy nhiên, hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn mới (XDNTM), nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Cao Lộc đã tự nguyện hiến hàng trăm nghìn mét vuông đất để làm đường.
Xuyên suốt trong 3 ngày (21–23/3), Lễ hội Thanh niên TPHCM - Youth Fest 2025 hướng đến kỷ niệm 94 năm thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2025) đã diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi trong đó có triển lãm 'Việt phục xưa và nay' trưng bày hơn 100 hiện vật, từ trang phục áo tấc thế kỷ XIX đến các bộ sưu tập áo dài cách tân. Đặc biệt, hàng nghìn bộ trang phục truyền thống đã được các bạn trẻ hào hứng giới thiệu trong chương trình 'Tóc xanh – Vạt áo'.
Hàng nghìn bạn trẻ chọn trang phục truyền thống tới xem show diễn Anh trai vượt ngàn chông gai tại TP.HCM, góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc.
Hàng nghìn người hâm mộ chương trình Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai đã cùng nhau xác lập kỷ lục 'Sự kiện có số lượng người tham gia mặc trang phục truyền thống Việt Nam đông nhất'.
Ngày 22/3, Trường tiểu học Lý Thường Kiệt tổ chức chương trình hội chợ 'Nét Huế xưa & nay' và ngày hội 'Thiếu nhi làm theo lời Bác'. Đây là hoạt động kỷ niệm 50 năm giải phóng quê hương TP. Huế (26/3/1975 - 26/3/2025) và 94 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2025).
Nơi 'tấc đất tấc kim cương' như nội đô Hà Nội, bao năm nay để giải quyết quy hoạch cho các khu tập thể cũ vẫn là câu chuyện 'muôn năm cũ' với vô vàn khó khăn. Người dân thì vẫn quyết bám trụ tới cùng.
Ngồi co ro trong căn nhà ọp ẹp nhìn qua vách nứa lưa thưa, khu tái định cư đã hiển hiện hình hài nền móng, chị Vi Thị Tấc đã ánh lên niềm vui. Rằng sẽ không bao lâu nữa, vợ chồng và hai đứa nhỏ nhà chị sẽ có nơi ở mới an toàn, chẳng còn canh cánh lo âu trong đêm hôm mưa gió bão bùng.
Cuộc thi 'Nét đẹp Việt phục 2025' không chỉ là sân chơi dành cho các sinh viên yêu thích văn hóa truyền thống mà còn là cơ hội để mỗi người thể hiện tinh thần dân tộc, khám phá những giá trị xưa cũ trong một diện mạo mới mẻ, hiện đại.
Những năm gần đây, cổ phục Việt không còn chỉ xuất hiện trong bảo tàng hay các sự kiện truyền thống mà dần trở thành một phần của đời sống thường nhật. Đáng chú ý, những người góp phần đưa giá trị văn hóa này trở lại chính là giới trẻ, họ mang trong mình tình yêu, sự say mê và nỗi trăn trở trước nguy cơ mai một của trang phục truyền thống.
Giá trị của cây gỗ này vô cùng đắt đỏ và hiếm có, vì vậy, việc nó được xếp vào hạng mục số I theo quy định phân loại gỗ tự nhiên của Việt Nam là điều hoàn toàn hợp lý.
Ở vùng đất huyện Cần Giờ (TPHCM), giữa những con sóng ngày đêm vỗ bờ, tình quân dân luôn vững bền như bức tường thành bảo vệ từng tấc đất, tấc biển quê hương.
Những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền phường Hàm Rồng (thị xã Sa Pa) đã tích cực triển khai công tác tuyên vận tại địa phương, qua đó khơi dậy sức mạnh của Nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những người vợ tiễn chồng, những đứa trẻ tiễn cha ra đảo công tác, người đi, người ở bịn rịn, phút chia tay ở cảng Cam Ranh khó có ngôn từ nào diễn tả hết.
Đó là bà Vi Thị Trường, sinh năm 1973, thôn Làng Giang, xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng. Bà là tấm gương tiêu biểu trong phong trào hiến đất tại địa phương. Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhưng bà đã không tiếc 'tấc vàng' của gia đình vì việc chung, qua đó, góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã.
Các chuyên gia đã căn cứ vào các ghi chép trong sử liệu và tranh vẽ rồi dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung Tần Thủy Hoàng. Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người bất ngờ.
Lam Sơn là phường trung tâm của TP Thanh Hóa nên mỗi 'tấc đất' ở đây được ví như 'tấc vàng'. Vì thế mà việc vận động Nhân dân hiến đất mở đường không phải lúc nào cũng dễ dàng. Song, với quyết tâm cao cùng cách làm sáng tạo, hiệu quả, chỉ sau một thời gian ngắn, những 'Con đường 24' đã được hình thành ở nhiều tuyến phố, tạo nên những đổi thay tích cực cho diện mạo đô thị của phường.
Hơn 10 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, dấu ấn nổi bật ở xã Đồng Liên (TP. Thái Nguyên) là phát huy được tinh thần chủ động, tích cực tham gia của người dân. Trong đó, ông Phạm Tiến Sửu, ở xóm Trà Viên, là một tấm gương sáng góp sức xây dựng quê hương.
Hơn 100 đoàn lân sư rồng biểu diễn những tiết mục độc đáo tại liên hoan đồng diễn lân sư rồng TP. Thủ Dầu Một (Bình Dương), tạo nên dấu ấn đậm nét về văn hóa truyền thống.
Tối 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), tại xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố), diễn ra Lễ hội Chùa Đà Quận.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán ẤT Tỵ 2025, ngày 3/2 (mùng 6 Tết), các ngành, địa phương, cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị đã ra quân sản xuất, kinh doanh, làm việc với khí thế khẩn trương, sôi nổi, quyết tâm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu đề ra, thi đua lập thành tích trong năm mới 2025.
Dù là 'tất đất tấc vàng', nhưng vẫn có những người sẵn sàng hiến đất, mở rộng đường, làm đường đã góp phần nhân lên những nghĩa cử cao đẹp.
Những ngày đầu năm mới, trong tiết trời thuận lợi, bà con nông dân miền núi Sơn La đã xuống đồng, bắt tay vào vụ sản xuất lúa mới.
Nhà nghèo khó, Vũ Hữu không được đi học nhưng sớm có năng khiếu đặc biệt về toán. Sử sách từng nhắc đến ông là nhà toán học đầu tiên của Việt Nam.
Trong không khí rộn ràng của Tết Nguyên Đán, một xu hướng thú vị đang lan tỏa mạnh mẽ khi giới trẻ diện cổ phục chụp hình Tết Ất Tỵ 2025 để tái hiện vẻ đẹp truyền thống qua từng bức ảnh đón xuân.
Để bảo vệ hơn 400 cây gỗ hương quý khỏi bàn tay của lâm tặc, những người giữ rừng nơi đây luôn phải trắng đêm để canh giữ từng tấc rừng, từng gốc cây.
Hiện các nhà vườn, tiểu thương chuyên kinh doanh hoa tươi, cây kiểng đã có mặt tại Chợ hoa xuân năm 2025 tại Khu đô thị 5A, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng). Thị trường hoa, cảnh năm nay đa dạng về chủng loại, giá cả hợp lý, trong đó một số loại kiểng có giá bán giảm sâu so với cùng kỳ.
Hàng trăm bạn trẻ diện cổ phục diễu hành quanh khu vực phố cổ Hà Nội sáng 19/1. Đây là một hoạt động thuộc chương trình 'Tết Việt - Tết phố' nhằm tôn vinh, giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt đến người dân Thủ đô và du khách quốc tế.
1. Nhà cu Ti ai cũng ưa món bánh tét!
Nhà liền thổ được ưa chuộng là bởi gắn liền với quan niệm 'tấc đất, tấc vàng' của người Việt.
Sáng 17/1, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) tổ chức Lễ truy điệu và an táng hài cốt các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Vị Xuyên.
Ngày 14.1, Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh đã tổ chức 'Ngày hội Việt phục' nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam thông qua trang phục truyền thống.
Thời gian gần đây, cổ phục Việt đang được quan tâm và hồi sinh qua các lễ hội và nhiều hoạt động sự kiện văn hóa. Đáng chú ý, những người trẻ cũng đang nỗ lực tìm cách lan tỏa với quan niệm để di sản văn hóa này 'sống' được thì người dân và du khách phải hiểu được giá trị của cổ phục.
Mùi thơm nhè nhẹ cùng và sinh trưởng dưới mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt, loài cây này được ví như món quà đến từ thiên nhiên.
Ngày 5/1, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân cùng đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố phía nam đến thăm và chúc Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 các đơn vị đóng quân trên đảo Hòn Ðốc.
Sắt son 'Lời thề giữ biển', mỗi CBCS của Vùng luôn mài sắc ý chí, quyết tâm giữ vững từng tấc đảo, sải biển thiêng liêng của Tổ quốc.
Ở quần đảo Trường Sa - nơi tiền tiêu Tổ quốc, những người lính hải quân tuổi mười tám, đôi mươi đang ngày đêm là nhiệm vụ canh từng tấc đảo, từng sải sóng thiêng liêng để giữ vững chủ quyền biển, đảo.
Mỗi tấc lãnh thổ mà Nga hay Ukraine để mất hoặc giành thêm được đều có thể là yếu tố quan trọng trong bất kỳ cuộc đàm phán nào diễn ra trong thời gian tới.
Thời gian qua, Chi hội Cựu chiến binh (CCB) ấp Cái Bát, xã Lợi An, huyện Trần Văn Thời triển khai thực hiện hiệu quả mô hình xây hố đốt rác, tạo sức lan tỏa rộng rãi, góp phần bảo vệ môi trường và hướng đến xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Hải quân nhân dân Việt Nam – lực lượng tiên phong tiến thẳng lên hiện đại, không chỉ là niềm tự hào của đất nước mà còn là tấm khiên vững chắc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Họ chính là những người lính của biển, những người giữ hồn thiêng sông núi trên mỗi tấc nước quê hương. Với mục tiêu được đặt ra đến năm 2025 xây dựng quân chủng cơ bản hiện đại và đến năm 2030 là hiện đại.
Gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sỹ Vùng 4 đã không ngừng phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để bảo vệ vững chắc từng tấc biển, đảo của quê hương.
Nằm trong chuỗi hoạt động của chương trình Hội chợ xúc tiến tiêu thụ sản phẩm và quảng bá du lịch, văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Phù Yên năm 2024, ngày 22/12, tại cánh đồng Mường Tấc, xã Huy Hạ, diễn ra các trò chơi dân gian đặc sắc.