Ngày 21/9, tại Bộ CHQS tỉnh, Quân khu 7 đã tổ chức lễ bàn giao nhu yếu phẩm cùng nhiều trang thiết bị, vật tư trị giá gần 2 tỷ đồng cho Hội Chữ thập đỏ tỉnh để giúp đỡ Nhân dân Đất Tổ sớm vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3. Dự buổi hỗ trợ có Đại tá Nguyễn Đình Cương – Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; đại diện lãnh đạo Quân khu 7.
Ngày 12/9, đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy thảo luận, quyết định một số nội dung công việc theo thẩm quyền.
Đối với người dân tộc Tày, Nùng Xứ Lạng, rằm tháng 7 được coi là cái tết lớn thứ hai trong năm sau Tết Nguyên đán. Vào ngày này, người dân thường làm nhiều loại bánh, trong đó có bánh 'xì chúm' – một loại bánh truyền thống, có từ lâu đời được người dân làm để dâng lên gia tiên, cầu cho một năm mùa màng bội thu.
Ngày 16/8, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang chủ trì hội nghị triển khai kế hoạch triển khai kế hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản những tháng cuối năm. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các Sở: Công Thương; Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Hội Nông dân tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh và UBND các huyện, thị xã, TP.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ kính yêu 'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, mặt trận tổ quốc (MTTQ), các đoàn thể và nhân dân xã Liêm Túc (Thanh Liêm) đã tích cực chỉ đạo, tổ chức thực hiện phong trào thi đua 'Dân vận khéo' gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao. Từ đó, nhiều mô hình 'Dân vận khéo' có nội dung thiết thực được duy trì nhân rộng, tạo chuyển biến tích cực trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Ngày 7/8 là tiết Lập thu (ngày đầu tiên của mùa thu). Thế là Hà Nội khe khẽ bước vào những ngày chớm thu, nắng như rót mật trên những tán lá xanh. Đấy cũng là lúc người dân bắt tay vào vụ cốm. Hà Nội bắt đầu mùa cốm mới.
Những năm qua, nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả trong Phong trào 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đã được cấp ủy, chính quyền xã Đông Thành, huyện Thanh Ba phát huy, nhân rộng, nổi bật nhất là những mô hình dân vận khéo trong phát triển kinh tế đã và đang góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mới tại địa phương.
Bánh 'ma eng' (theo tiếng dân tộc 'ma eng' nghĩa là chó con) là một món bánh có từ lâu đời của người dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia. Từ những nguyên liệu bình dị như bột gạo nếp, đường, người dân nơi đây đã khéo léo tạo ra một món bánh độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Sáng 19/7, HĐND huyện Triệu Sơn khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026 khai mạc kỳ họp thứ 16 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, thảo luận phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 và quyết nghị nhiều nội dung quan trọng khác.
Ngày 11/7, HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 20 để đánh giá kết quả phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm; thảo luận và quyết nghị phương hướng cho 6 tháng cuối năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Minh Tuấn trả lời chất vấn về các vấn đề liên quan đến công trình thủy lợi, hàng lang đê, giống lúa giả... mà cử tri đang rất quan tâm.
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT), Sở GTVT đã chú trọng phối hợp với các sở, ngành, địa phương tiếp nhận kiến nghị của cử tri, rà soát, giải quyết các vấn đề còn bất cập trong xây dựng, bảo vệ kết cấu hạ tầng, đảm bảo an toàn giao thông (ATGT), góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Huyện Hữu Lũng có nhiều món ẩm thực hấp dẫn, thơm ngon làm say lòng nhiều du khách, trong đó, không thể không nhắc đến món bánh rán. Đây là loại bánh truyền thống, có từ lâu đời và nổi tiếng của huyện Hữu Lũng.
Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2015, xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn) đã và đang tập trung mọi nguồn lực nâng chất lượng các tiêu chí để hoàn thành mục tiêu đạt xã NTM nâng cao.
Từ cuối tháng 5 đến nay, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang tập trung chỉ đạo các địa phương thu hoạch cây trồng vụ chiêm xuân, tập trung sản xuất vụ mùa theo đúng khung thời vụ.
Sáu tháng đầu năm nay, diện tích cây vải trên địa bàn tỉnh Hải Dương ước đạt 8.834 ha, giảm 0,28% (tương ứng 25 ha) so với cùng kỳ năm trước. Năng suất, sản lượng vải thiều chính vụ dự báo sụt giảm mạnh; vải sớm năng suất giảm nhẹ nhưng hiệu quả sản xuất khả quan do giá bán cao hơn năm trước.
Người dân xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang bắt đầu thu hoạch rươi vụ chiêm. Rươi ở xã An Thanh hiện được bán trên thị trường với giá từ 250.000-280.000 đồng/kg, tương đương cùng kỳ năm trước.
Hiện tại, bà con nông dân trong tỉnh nói chung, khu vực miền núi nói riêng đang bắt đầu xuống đồng gieo cấy vụ thu mùa 2024. Đây là thời điểm mà nhu cầu sử dụng nguồn nước phục vụ nông nghiệp là rất lớn, vì thế Công ty TNHH MTV Sông Chu đã chủ động thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nước tưới.
Nhằm đảm bảo lịch sản xuất theo khung thời vụ, huyện Yên Thủy chỉ đạo, hướng dẫn nông dân tập trung nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa và các loại cây trồng vụ xuân, tích cực chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ hè thu, vụ mùa năm 2024.
Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang vừa có Công văn đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung chỉ đạo thu hoạch vụ chiêm xuân, sản xuất vụ mùa năm 2024.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, tính đến ngày 10/6, toàn tỉnh đã thu hoạch khoảng 7.677/16.204 ha lúa vụ xuân, đạt khoảng 47,4% diện tích. Trong đó, diện tích thu hoạch tập trung chủ yếu ở các huyện: Lạc Sơn trên 2.453 ha, Lạc Thủy 1.465 ha, Lương Sơn trên 952 ha... Các địa phương khác tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thu hoạch vụ chiêm để đảm bảo kế hoạch gieo cấy vụ mùa theo các khung thời vụ.
Vụ lúa chiêm xuân năm 2024 vừa được nông dân Nông Cống thu hoạch xong, lúa được mùa, được giá. Nhiều diện tích, doanh nghiệp, thương lái thu mua lúa ngay tại ruộng nên người dân rất phấn khởi...
Chiều 3/6, đồng chí Lê Tiến Lam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh đã dự sinh hoạt chi bộ tại thôn Đằng Trung, xã Hoằng Đạo (Hoằng Hóa).
Tháng 5, sợi nắng đã đủ cứng cáp để vào hạ, bầu trời cũng không còn ảm đạm, khuất lấp bởi sương mờ, không gian chưa tới độ hầm hập nung rang nhưng cũng chẳng còn sự dễ chịu của tiết xuân.
Những ngày tháng 5, bà con nông dân thôn Ngọc Long, xã Ngọc Trạo (Thạch Thành) tập trung thu hoạch lúa vụ chiêm xuân. Thôn Ngọc Long có 165 hộ, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mường, Kinh cùng sinh sống, những năm qua bà con nông dân đã áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống lúa mới năng suất, chất lượng cao vào trồng trên đồng đất, bởi vậy lúa luôn được mùa. Diện tích trồng lúa toàn thôn là 28,7ha, dự kiến đến cuối tháng 5, bà con sẽ thu hoạch xong và chuẩn bị cho vụ thu mùa.
Ứng Hòa là vùng có diện tích sản xuất lúa đứng thứ 3 thành phố Hà Nội và đứng đầu miền bắc về cấy giống lúa Nhật J02. Những ngày này, bà con nông dân xã Phương Tú, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đang tất bật chăm sóc, bảo vệ lúa để chuẩn bị cho vụ gặt lúa chiêm sắp tới.
Vụ chiêm xuân năm nay, huyện Bá Thước có diện tích gieo cấy lúa xuân là 2.404,62ha được cơ cấu bằng 3 trà lúa: xuân sớm, chính vụ và trà xuân muộn. Trong đó, trà chính vụ chiếm tới 90,9% diện tích. Các giống lúa được cơ cấu trong vụ chiêm xuân chủ yếu như: Xi 23, J02, Thái Xuyên111, Nhị Ưu 838, TBR225... và các gống nếp.
Với tinh thần trách nhiệm cao, hết mình vì công việc, nhiều năm qua, đồng chí Trần Văn Hương, Đảng ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân (HND) xã Đức Giang (Yên Dũng - Bắc Giang) luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, được đồng chí, đồng nghiệp và người dân tin yêu.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Công điện số 08/CĐ-UBND gửi các sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố và đơn vị liên quan khẩn trương khắc phục hậu quả do dông lốc, mưa lớn gây ra đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Thời gian qua, HĐND phường Hợp Minh, thành phố Yên Bái không ngừng đổi mới, đa dạng phương thức giám sát theo hướng thực chất, hiệu quả, chú trọng giám sát chuyên đề và 'hậu giám sát' bảo đảm tính thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Hỗ trợ phát triển những mô hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả, xây dựng những cụm bản kết nghĩa ân tình... là minh chứng cho mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào nói chung, hai tỉnh Thanh Hóa - Hủa Phăn nói riêng ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả thiết thực.
Trong các ngày cuối tháng 4/2024 điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt, Công ty TNHH MTV Sông Chu (sau đây gọi tắt là Công ty Sông Chu) đã phát động đợt thi đua chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và ngày Quốc tế Lao động 1/5, chủ động phục vụ nước tưới cho nông dân chăm sóc và chống khô hạn cây trồng vụ chiêm - xuân.
Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương, thời gian qua, xã Mai Hạ (Mai Châu) khuyến khích nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ cây lương thực kém hiệu quả, vùng canh tác không chủ động nước tưới sang trồng các loại cây chịu hạn, cây có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất.
Tôi về thăm nhà vào một sáng hè chộn rộn ngày mùa. Con đường từ ủy ban xã nối liền làng Vân nay đã được trải bê tông thoáng rộng, người quê rậm rịch ra đồng từ sớm để thu hoạch lúa vụ chiêm.
Chiều 17/4, đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang chủ trì hội nghị thường kỳ tháng 4 của UBND tỉnh.
Đến tháng 4/2024, huyện Ngọc Lặc có 155 công trình thủy lợi, ngoài hồ Cống Khê (thị trấn Ngọc Lặc) theo thiết kế có dung tích chứa 4 triệu 380 nghìn m3 nước, còn lại là hồ, đập vừa và nhỏ, hàng năm đảm nhận tưới cho khoảng 2.200ha/vụ.
Thời gian gần đây, diện tích lúa, rau màu vụ chiêm xuân bị chuột gây hại gia tăng. Để hạn chế thấp nhất thiệt hại, bảo vệ mùa màng, các địa phương trên địa bàn tỉnh đang tập trung triển khai biện pháp phòng, chống chuột gây hại.
Năm 2023, Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) đã phối hợp áp dụng chăm bón bằng công nghệ sinh học trên hơn 6 ha tỏi, ớt. Năng suất tỏi, ớt đạt được mức cao hơn so với cách trồng thông thường.
Những ngày cuối tháng 3 này trên các cánh đồng của huyện ven biển Hậu Lộc, bà con nông dân đang tập trung chăm sóc 6.200 ha cây trồng vụ chiêm - xuân năm 2024 (trong đó có 4.490 ha lúa), nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Ngày 13/3, trên một tờ báo lớn đã đăng tải bài viết 'Hơn 40 mẫu ruộng của nông dân Thái Bình bị úng, lúa chết khi vừa gieo cấy' tại địa chỉ tổ dân phố Bao Trình thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy-Thái Bình, và đổ tại là do việc san lấp, xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp Liên Hà Thái.
Vụ chiêm xuân năm nay, toàn tỉnh Bắc Giang có kế hoạch gieo cấy 46,2 nghìn ha lúa. Đến 10/3, nhiều địa phương đã cơ bản gieo cấy xong.
Lạ lắm nhé. Thường, nếp phải ngâm chừng 6 - 8 tiếng để hạt gạo 'ngậm' no nước thì đồ xôi mới dẻo. Vậy mà, gạo đồ chỉ cần ngâm 30 phút.
Công ty TNHH MTV Sông Chu - Chi nhánh Thủy lợi Cẩm Thủy hiện quản lý 5 hồ chứa (hồ Thung Bằng, Duồng Cốc, Bồ Kết, Làng Lụt, Phênh Khánh) và 6 trạm bơm điện (Trạm bơm Cẩm Bình, Cẩm Sơn, Cẩm Giang 1, Cẩm Giang 2, Cẩm Tân 1 và Cẩm Tân 2) phục vụ tưới, tiêu cho hơn 1.320ha lúa vụ chiêm xuân năm 2024 trên địa bàn huyện Cẩm Thủy và một phần của huyện Bá Thước.
Là một trong những địa phương thường xuyên xảy ra hạn hán, thiếu nước sản xuất nên ngay từ đầu vụ chiêm xuân 2024, huyện Yên Thủy đã triển khai linh hoạt nhiều biện pháp phòng chống hạn hán, đảm bảo nguồn nước dự phòng, xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp. Qua đó nhằm hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết đến đời sống và sản xuất của người dân.
Dịp cuối năm, tôi đến trang trại của gia đình anh Đinh Văn Bằng, 54 tuổi, ở làng Xuân Áng, xã Hà Bình (Hà Trung) khi anh đang hì hục đẩy chiếc xe rùa đầy đất để bồi đắp bờ ao chuẩn bị thu hoạch vụ cá và cấy lúa vụ chiêm xuân 2024. Dáng nhỏ bé da sạm nắng phong sương nên trông anh Bằng già trước tuổi.