Ngày 30.9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội thảo khảo sát, lấy ý kiến đối với các biện pháp canh tác tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm phát thải CO2 trên đất trồng lúa.
Tăng trưởng xanh và bền vững đang trở thành xu hướng toàn cầu, đặc biệt là khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 trong Hội nghị COP26.
Tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững là xu hướng chung toàn cầu và xu hướng này ngày càng được quan tâm hơn, nhất là sau Hội nghị COP26 khi Việt Nam cam kết với cộng đồng quốc tế về việc đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sáng 16.9, đoàn cán bộ của Viện Thổ nhưỡng nông hóa, Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng 16 chuyên gia nước ngoài có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tây Ninh.
Tại Hội thảo khoa học 'Giải pháp chuyển đổi số lĩnh vực y tế ở Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay' do UBND tỉnh phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hôm 30.8 vừa qua, các thành viên đoàn công tác Học viện rất quan tâm, tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế- xã hội của Tây Ninh.
Đến hết tháng 7, giải ngân vốn đầu tư công cả nước mới đạt 33%, thấp hơn cùng kỳ năm ngoái (trong khi đó, mục tiêu Chính phủ đặt ra trên 95% kế hoạch). Trong khi đó, thời gian kết thúc năm niên độ không còn nhiều, các chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp mạnh để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra vẫn còn một số trình tự, thủ tục phải trình, báo cáo qua nhiều cấp, gây mất thời gian và ảnh hưởng đến tiến độ triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công đang có dấu hiệu chậm lại; số tiền vốn thực hiện trong 7 tháng qua thấp hơn cùng kỳ năm trước.
Còn 5 tháng nữa là kết thúc năm niên độ, nhưng tốc độ giải ngân vốn đầu tư công còn rất thấp, điều này đang cản trở tốc độ tăng trưởng GDP cả nước.
Những ngày cuối tháng 8, trên những công trường thi công các dự án trọng điểm của tỉnh Bắc Ninh luôn trong bầu không khí hối hả, nhiều mặt bằng sạch đã sẵn sàng cho thi công.
Hiện nay, việc lạm dụng tài nguyên thiên nhiên gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, đa dạng sinh học. Việc cơ cấu nền kinh tế theo hướng đầu tư xanh hóa và thân thiện với môi trường, trở thành xu hướng tất yếu.
Với đóng góp chiếm 50% tổng thu nhập của ngành chế biến khoai mì (sắn) của cả nước, tỉnh Tây Ninh đang tính toán để thúc đẩy chế biến và phát triển ngành sản xuất mặt hàng nông sản này theo chuỗi giá trị.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), chăn nuôi heo là ngành quan trọng, không chỉ góp phần cung cấp lượng lớn thực phẩm trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu.
Sáng 16.8, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 8.2024 do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc cùng các Phó Chủ tịch Nguyễn Hồng Thanh, Dương Văn Thắng, Trần Văn Chiến đồng chủ trì.
Ngày 15.8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp và làm việc với đoàn công tác của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Di truyền Nông nghiệp về việc khảo sát điểm nghiên cứu tiền Dự án 'Chuyển đổi hệ thống sản xuất sắn (khoai mì) ở Việt Nam thông qua canh tác tái sinh và quản lý chuỗi giá trị tinh bột sắn thông minh'.
Chăn nuôi lợn của Việt Nam được xác định đang chuyển dịch dần từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang chăn nuôi tập trung, quy mô lớn và phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Hiện nay, sản lượng lợn sản xuất trong nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm, chỉ còn chiếm 35- 40%, còn lại từ 60 - 65% là từ hộ chuyên nghiệp và trang trại. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp trong chăn nuôi của khu vực nông hộ, trang trại quy mô vừa và nhỏ chưa được cải thiện, giá thành sản xuất còn cao…
Mặc dù đã có nhiều chính sách và khung pháp lý, nhưng một số quy định trong các văn bản pháp luật vẫn chưa thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của chăn nuôi trang trại quy mô lớn và đầu tư công nghệ hiện đại. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quá trình xây dựng các chuỗi giá trị cũng như phát triển ngành chăn nuôi lợn theo hướng bền vững.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh cùng các ngành chức năng hỗ trợ cho người nông dân đăng ký mã số vùng trồng cho trái sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh đã thực hiện kiểm tra và cấp 27 MSVT xuất khẩu trên cây sầu riêng, xoài và nhãn với diện tích là 465 ha xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Australia, EU, New Zealand, Hàn Quốc và Hoa Kỳ.
Thức ăn gia súc, thuốc thú y giả, kém chất lượng gây những hệ lụy lớn cho ngành nông nghiệp tỉnh nói chung, người chăn nuôi nói riêng về kinh tế…
Chiều 6.8, Hội quán sầu riêng Bàu Đồn (huyện Gò Dầu) tổ chức sinh hoạt tổng kết niên vụ sầu riêng 2023-2024, triển khai phương hướng niên vụ 2024-2025.
Thực tế, những năm qua, các địa phương trên địa bàn đã bắt, tịch thu, xử phạt hành chính nhiều trường hợp, nhưng nhiều người dân vì cuộc mưu sinh vẫn sử dụng xung điện đánh bắt cá.
Chiều 30.7, Hội quán mãng cầu Tây Ninh tổ chức sinh hoạt chuyên đề lần thứ II. Đến dự có ông Nguyễn Đình Xuân- Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đại diện Chi cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản vùng 1.
Là một trong những địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thấp trong nửa đầu năm, tỉnh Bắc Ninh đang thực hiện nhiều giải pháp mạnh để 'về đích' trong những tháng còn lại của năm 2024.
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1241 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
Trong báo cáo tại Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Ninh khóa XIX ngày 11/7/2024, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Đình Xuân đã làm rõ các vấn đề liên quan đến mục tiêu tăng trưởng GRDP giai đoạn 2021-2025 mà đại biểu Dương Thị Thanh Huyền - Đại diện cho cử tri thị xã Thuận Thành gửi tới tại kỳ họp.
Ngày 12.7, ngày làm việc thứ hai của kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh khóa X diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự điều hành của Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thành Tâm và các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đài Thy, Nguyễn Thanh Phong. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Đình Xuân là người đầu tiên trả lời chất vấn.
Sáng 11.7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chiến cùng lãnh đạo các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Công Thương, Ngoại vụ đón tiếp và làm việc với đoàn công tác của Cơ quan Quản lý thực phẩm Singapore (SFA) và Thương vụ Việt Nam tại Singapore.
Buổi làm việc giữa Đoàn công tác của Cơ quan Quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) với tỉnh Tây Ninh là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chăn nuôi tìm hiểu xuất khẩu sang Singapore.
Rừng được ví như 'lá phổi xanh' của trái đất, đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 (carbon dioxide) - một trong những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu. Hiện nay, nhiều giải pháp quan trọng bảo vệ rừng mà cộng đồng quốc tế đã và đang nỗ lực áp dụng, trong đó có sử dụng tiêu chuẩn tín chỉ carbon rừng.
Tây Ninh có nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, với diện tích đất nông nghiệp còn dư địa khá lớn tại các huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành và Dương Minh Châu; để phát triển ngành nông nghiệp Tây Ninh đạt hiệu quả tỉnh đã đề ra nhiều kế hoạch nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ nông dân có thêm giải pháp và tiếp cận nhanh chóng với các phương pháp triển khai nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Kinh tế tỉnh Bắc Ninh đang dần lấy lại 'phong độ' của một địa phương năng động, hấp dẫn nhà đầu tư như vốn có trong gần 2 thập niên trở lại đây.
Chiều 27.6, Hội quán mãng cầu Tây Ninh (xã Tân Hưng, huyện Tân Châu) tổ chức sinh hoạt chuyên đề lần thứ I với chủ đề 'Khắc phục bệnh vàng lá bã trầu, bệnh nấm đen chết nhánh khô cành trên cây mãng cầu và giới thiệu chương trình hỗ trợ liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của tỉnh'.
Sở NN&PTNT phối hợp các ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu, thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm OCOP gắn với thị trường du lịch trọng điểm.
Sáng 27.6, UBND tỉnh Tây Ninh phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn (khoai mì) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Mới đây, tỉnh Bắc Ninh tổ chức họp báo, thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2024.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Bắc Ninh, 6 tháng đầu năm 2024 GRDP tăng 2,32% so với cùng kỳ năm 2023; sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tăng 1,5%; hoạt động thương mại - dịch vụ diễn ra sôi nổi, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 49.964 tỷ đồng, tăng 8,5%; thu, chi ngân sách Nhà nước được bảo đảm, nguồn lực được khơi thông
Sáu tháng đầu năm, kinh tế tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng hơn 2 %, so với năm 2023 bị âm. Theo lãnh đạo tỉnh này, kinh tế Bắc Ninh khởi sắc là do sản xuất công nghiệp phục hồi và thu hút nhiều nhà đầu tư mới.
Ngày 17/6, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh tổ chức họp báo công bố kết quả ấn tượng về tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong 6 tháng đầu năm 2024. Sự kiện này không chỉ là dịp để nhìn lại những thành tựu đã đạt được mà còn là cơ hội để tỉnh khẳng định quyết tâm và đề ra những giải pháp đột phá cho giai đoạn tiếp theo.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh vừa phối hợp Hội Nông dân, Hội Doanh nghiệp và Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Hợp tác đa chiều thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao tại Tây Ninh'.
Chiều 15/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp Hội Nông dân, Hội Doanh nghiệp và Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Hợp tác đa chiều thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Tây Ninh'.
Nghị quyết này sẽ góp phần tạo động lực, nguồn lực đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, tăng cường quảng bá thương hiệu để sản phẩm OCOP tỉnh Tây Ninh vươn xa hơn trên thị trường trong và ngoài nước.
Báo Hải Dương cuối tuần số 1236 có nội dung phong phú, hấp dẫn.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được tỉnh Tây Ninh triển khai từ năm 2018, đến nay toàn tỉnh đã có 49 chủ thể được công nhận là sản phẩm OCOP, với 92 sản phẩm.