Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của cả nước, nhưng hiện vùng này đối mặt với thách thức về an ninh nguồn nước. Điều này đã và đang ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và hoạt động sản xuất nông nghiệp.
UBND tỉnh vừa có Công văn số 18058/UBND-NN ngày 4/12/2024 về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2024-2025.
Ngay từ đầu mùa khô 2024-2025, huyện Trần Văn Thời chủ động triển khai các biện pháp ứng phó với hạn, mặn nhằm bảo vệ sản xuất và đời sống người dân.
Theo Công ty, việc kê khai khối lượng 102.800 m3 cát nhiễm mặn là do kế toán nhầm lẫn và Công ty đã giải trình, điều chỉnh.
Trước đề xuất đầu tư Dự án Thủy điện Đồng Cam, tỉnh Phú Yên yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng về nhiều mặt như tác động thuận - nghịch đến đời sống nhân dân, môi trường, hệ sinh thái, ảnh hưởng xói lở, nhiễm mặn hạ lưu sông Ba, hiệu quả kinh tế - xã hội…
Tại sao nước biển lại mặn? Có thể nói đây là một hiện tượng hiển nhiên và được xem là lẽ thường trong cuộc sống nhưng không phải ai cũng biết được lý do.
Vụ Xuân 2025, nguy cơ thiếu nước được Bộ NN&PTNT đánh giá là không đáng lo ngại. Tuy nhiên, Bộ lưu ý một số địa phương, doanh nghiệp thủy lợi cần chủ động giải pháp ứng phó tình trạng nguồn nước bị nhiễm mặn.
Những năm qua, bờ sông Nhà Lê qua địa bàn xã Kỳ Khang, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị sạt lở, nước sông tràn vào đồng ruộng dẫn đến tình trạng nhiễm mặn cho hàng trăm ha lúa.
Từ những năm 2000, khi thực hiện chuyển dịch sản xuất sang nuôi tôm, trên đồng đất huyện Phú Tân dần thưa thớt đi màu xanh của cây lúa, nhường chỗ cho con tôm phát triển. Câu chuyện khôi phục lại nghề trồng lúa trên đất nuôi tôm tuy không còn xa lạ tại các địa phương trong huyện, nhưng số người làm được lại rất khiêm tốn và để cây lúa trĩu hạt trên vùng đất mặn cũng không phải chuyện dễ.
Tháng 10 âm lịch, nước triều dâng cao, nhiều miếng vuông tôm ở ấp Bào Kè, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước ngập nước, nhiều người lo rào chắn, bồi đất vì sợ tôm, cua đi hết, riêng cả nhà ông Tám Hoàng (Châu Văn Hoàng, 61 tuổi), thì từ sáng tinh mơ đã ra vuông đuổi chim.
Hiện tại, nông dân tỉnh Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông Xuân 2024 - 2025 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập.
Theo Kiểm toán Nhà nước, khối lượng cát nhiễm mặn giá trị khoảng 12 tỉ đồng và đề nghị UBND tỉnh ra quyết định tịch thu.
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Kiên Giang, đợt triều cường tháng 12-2024 sẽ xuất hiện từ ngày 16 đến 18-12, nguy cơ gây ngập úng và mặn xâm nhập vào nội đồng. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang tiến hành vận các cống chống ngập úng và kiểm soát mặn.
Hơn 1 triệu mét khối cát sau nạo vét tại Dự án Nạo vét, thoát lũ khẩn cấp và chống xâm mặn sông Cổ Cò (Hội An, Quảng Nam) vẫn chưa xác định được 'số phận', vì đấu giá mãi không thành.
Cục Thủy lợi dự báo tháng 12 năm nay, xâm nhập mặn trên các cửa sông Cửu Long bắt đầu tăng dần, ranh mặn 4g/l vào sâu từ 15-20km, nhưng thấp hơn từ 7-10km so với trung bình nhiều năm.
Bước vào tháng 12, xâm nhập mặn trên các cửa sông Cửu Long bắt đầu tăng dần, ranh mặn 4g/l vào sâu từ 15-20 km, nhưng thấp hơn từ 7-10 km so với trung bình nhiều năm.(KTSG Online) - Bước vào tháng 12, xâm nhập mặn trên các cửa sông Cửu Long bắt đầu tăng dần, ranh mặn 4g/l vào sâu từ 15-20 km, nhưng thấp hơn từ 7-10 km so với trung bình nhiều năm.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, tháng 12/2024, xâm nhập mặn trên các cửa sông Cửu Long bắt đầu tăng dần, ranh mặn 4g/l vào sâu từ 15 - 20 km, nhưng thấp hơn từ 7 - 10 km so với trung bình nhiều năm.
Hiện nay đã bước vào mùa khô hạn, do đó việc chủ động ứng phó để bảo vệ vườn cây ăn trái, nhất là cây sầu riêng đang được các cấp chính quyền, các ngành chức năng và nhà vườn quan tâm để bảo vệ thành quả lao động.
Hiện nay đã bước vào mùa khô hạn do đó việc chủ động ứng phó để bảo vệ vườn cây ăn trái, nhất là cây sầu riêng- cây 'tỉ phú' đang được các cấp chính quyền, các ngành chức năng và nhà vườn tỉnh Tiền Giang quan tâm để bảo vệ thành quả lao động.
Nguy cơ xuất hiện tình trạng hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2024 - 2025 ở ĐBSCL ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng sẽ không gay gắt như mùa khô các năm 2023 - 2024, năm 2015 - 2016 và năm 2019 - 2020. Một số vùng ven biển cần chủ động về nguồn nước sinh hoạt và sản xuất trong những tháng cao điểm mùa khô, nhất là tình hình thời tiết cực đoan.
Hiện nay, nhu cầu về sử dụng rau sạch là tất yếu của mọi gia đình. Để đảm bảo cung cấp nguồn rau xanh, sạch và an toàn, nhiều gia đình đã trồng rau thủy canh, thích nghi với biến đổi khí hậu (BĐKH), điều kiện đất ít... Tuy nhiên, quy trình, kỹ thuật, nhất là hiệu quả mang lại chưa cao. Dự án Mekong Salt Lab - Dự án hỗ trợ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về BĐKH, xâm nhập mặn do Chính phủ Vương quốc Hà Lan và Tổ chức Doanh nghiệp Hà Lan tài trợ, đã thực nghiệm 06 mô hình. Trong đó, trồng rau thủy canh triển vọng nhân rộng ở các địa phương trong tỉnh.
Theo Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) ĐBSCL là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây lớn nhất cả nước, thế nhưng vùng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.
Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ hướng tới mục tiêu tăng tần suất bảo đảm cấp nước lên 90% vào năm 2025 mà còn tiến xa hơn trong việc xây dựng một vùng nông nghiệp bền vững.
Ngày 29-11, tại TP Cần Thơ, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam và Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL'.
Toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có hơn 800 khu vực sạt lở, với tổng chiều dài trên 1.000km. Trung bình mỗi năm, đồng bằng mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Tốc độ sụt lún trung bình hằng năm toàn là 1,07cm. Thông tin này được đưa ra tại Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 29/11 dưới hình thức trực tuyến và trực tiếp.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, thủy sản, cây ăn trái nhưng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.
Ngày 29/11 tại Cần Thơ, Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL'. Diễn đàn đánh giá tổng quan thiên tai vùng ĐBSCL, định hướng giải pháp phòng, chống, cùng với đó là thực trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ĐBSCL và giải pháp ứng phó thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn.
Theo đại diện Cà Mau, tỉnh hiện đang phải đối mặt với hơn 70% bờ biển bị sạt lở ở mức nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm, với 78km đã được xử lý, còn hơn 80km cần khẩn trương khắc phục.
Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam cho biết, có 8 loại hình thiên tai thường xảy ra ở ĐBSCL ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, đặc biệt là những cộng đồng nông thôn vốn phụ thuộc lớn vào nông nghiệp.
Xâm nhập mặn mùa khô năm 2025 ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ cao hơn mức trung bình nhiều năm nhưng không gay gắt như các năm 2016, 2020.
Dự báo, từ 12/2024 đến tháng 2/2025 có thể xuất hiện mưa trái mùa tại ĐBSCL, lượng mưa cao hơn so với trung bình nhiều năm.
Ngày 29/11, tại TP Cần Thơ, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL'.
Tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông tại vùng ĐBSCL đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo, đó là nhận định của các chuyên gia tại diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Báo Nông nghiệp phối hợp với Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam tổ chức vào ngày 29/11, tại TP. Cần Thơ.
Theo thống kê của ngành chức năng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang gánh chịu 8 loại hình thiên tai, điều này đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, đặc biệt là cộng đồng nông thôn vốn phụ thuộc lớn vào nông nghiệp.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở, với tổng chiều dài 794km, trong đó có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Dự báo diễn biến thiên tai vùng này còn phức tạp hơn, khó lường hơn thời gian tới.