Chủ động phòng chống dịch bệnh vụ xuân

Đến nay, nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội đã hoàn thành gieo trồng vụ xuân 2025. Tuy nhiên, từ nay đến hết tháng 3-2025, tại Bắc Bộ, thời tiết nồm ẩm đan xen các đợt rét khiến sâu bệnh dễ phát sinh, gây hại…

Tăng cường các biện pháp bảo vệ lúa vụ đông xuân

Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết, từ ngày 10-16/3, sinh vật gây hại lúa đông xuân có chiều hướng gia tăng tại các tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Long An: Nông dân thu hoạch hơn 80.000ha lúa vụ Đông Xuân 2024-2025

Đến thời điểm này, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An thu hoạch được hơn 80.000/242.275ha lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025, sản lượng đạt gần 500.000 tấn.

Phòng trừ sâu bệnh hại lạc xuân ở Hà Tĩnh

Để đảm bảo năng suất, chất lượng cuối vụ, thời điểm này, các hộ dân trồng lạc tại Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp phòng trừ bệnh sâu bệnh hại lạc xuân.

Dự báo tình hình sinh vật gây hại cây trồng từ ngày 3-9/3

Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết, từ ngày 21 đến 27/2, ở các tỉnh Bắc Bộ thời tiết liên tục có mưa phùn, độ ẩm cao. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các loại sâu, bệnh gây hại cây trồng phát triển mạnh.

Chủ động phòng, chống sinh vật gây hại trên lúa đông xuân

Cục Bảo vệ thực vật cho biết, hiện nay tại các tỉnh Bắc Bộ, mạ chiêm xuân đang xuất hiện bệnh đạo ôn lá. Cùng với đó, bọ trĩ, ốc bươu vàng, chuột,... tiếp tục gây hại phổ biến ở mức nhẹ đến trung bình.

Phòng, chống sâu bệnh hại cây trồng

Nhằm giảm thiểu thiệt hại, nâng cao năng suất cây trồng, ngành nông nghiệp đã chủ động bám sát đồng ruộng để điều tra, dự tính, dự báo thời điểm sâu bệnh phát sinh của từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng, giúp người dân chủ động các biện pháp phòng trừ hiệu quả.

Ngày 24/02, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Long An tổ chức Hội thảo 'Đánh giá giống lúa vụ Đông Xuân 2024 - 2025'. Hội thảo nhằm chọn ra các giống lúa triển vọng chất lượng cao để bổ sung vào cơ cấu giống lúa của tỉnh trong thời gian tới.

Quản lý chặt thị trường vật tư nông nghiệp

Thời điểm này, nông dân trong tỉnh đang tập trung bước vào sản xuất vụ xuân, nhu cầu sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao. Bảo vệ sản xuất, các ngành chức năng của tỉnh Sơn La đã tăng cường kiểm tra thị trường vật tư nông nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các trường hợp vi phạm.

Nhiều diện tích lúa Đông Xuân bị muỗi hành tấn công

Hiện trên vụ lúa Đông Xuân 2024 – 2025 ở tỉnh Hậu Giang, muỗi hành đang xuất hiện và gây hại nhiều diện tích lúa của người dân trong tỉnh. Điều đáng lo ngại là đối tượng dịch hại này đang có xu hướng phát triển ở nhiều diện tích lúa.

Giá lúa tăng trở lại

Thời điểm này, nhiều diện tích lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025 trên địa bàn tỉnh Long An bước vào giai đoạn thu hoạch. Theo nhiều nông dân, giá lúa tăng khoảng 1.000 đồng/kg so với trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Đây là tín hiệu đáng mừng cho người trồng lúa.

Tập trung chăm sóc lúa Đông Xuân 2024-2025

Với tình hình thời tiết diễn biến bất thường, sáng sớm trời se lạnh kèm theo sương mù là điều kiện thuận lợi cho dịch hại xuất hiện và tấn công trên các trà lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025. Do đó, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An khuyến cáo nông dân cần tập trung chăm sóc lúa sau những ngày vui xuân.

Tổ chức thăm đồng trong dịp Tết Nguyên đán 2025

Từ ngày 29 đến 31/1/2025 (nhằm mùng 1 đến mùng 3 Tết Nguyên đán 2025), Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Hiệp cùng đoàn công tác đã đến thăm đồng đầu Xuân tại huyện Châu Phú, TP. Châu Đốc và TX. Tịnh Biên.

Nông dân cần chủ động phòng trừ sâu, bệnh gây hại trên lúa dịp tết

Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, trong tuần tới, tình hình sâu, bệnh gây hại trên lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025 gia tăng diện tích nhiễm, nông dân cần chủ động công tác phòng trừ hiệu quả.

Chủ động phòng trừ sâu, bệnh trên lúa Đông Xuân trước, trong và sau tết

Theo dự báo của Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, trên địa bàn tỉnh Long An có khả năng cao xuất hiện nhiều loại sâu, bệnh gây hại trên lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025. Do đó, ngành Nông nghiệp tỉnh đề nghị các địa phương và nông dân tập trung thăm đồng để kịp thời phát hiện sâu, bệnh và phòng trừ hiệu quả.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại lúa đông xuân

Để hoàn thành mục tiêu sản lượng lúa vụ đông xuân, bên cạnh tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các khâu kỹ thuật như thời vụ gieo sạ, cơ cấu giống, điều tiết nước, kỹ thuật chăm sóc, thì việc phát hiện và phòng trừ kịp thời, hiệu quả sâu bệnh gây hại đóng vai trò quan trọng.

Kịp thời cứu sống một bệnh nhi bị ngộ độc nặng do uống nhầm thuốc trừ sâu

Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bé P.T.Q (8 tuổi) trú xã Vinh Hà, huyện Phú Vang (Thừa Thiên- Huế) bị ngộ độc nặng Abamectin- một loại thuốc trừ sâu nguồn gốc vi khuẩn.

Giành lại sự sống cho bé trai uống nhầm thuốc sâu

Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã nỗ lực giành lại sự sống cho bé trai 8 tuổi ngộ độc thuốc trừ sâu đã hai lần ngưng tim.

Cứu sống bệnh nhi 8 tuổi bị hai lần ngưng tim do ngộ độc thuốc trừ sâu

Tối 28/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ của bệnh viện này vừa cứu sống một bệnh nhi 8 tuổi bị ngộ độc nặng Abamectin - một loại thuốc trừ sâu nguồn gốc vi khuẩn.

Cháu bé uống nhầm thuốc trừ sâu để trong chai nước ngọt

Ngày 28/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa kịp cứu sống một bệnh nhi bị ngộ độc nặng Abamectin – một loại thuốc trừ sâu nguồn gốc vi khuẩn.

Kịp thời cứu cháu bé 8 tuổi uống nhầm thuốc trừ sâu để trong chai nước ngọt

Sau 3 ngày được điều trị tích cực, cháu Q. dần cử động lại được tay chân. Hiện, sức khỏe của cháu đã hồi phục tốt, không để lại di chứng.

Cứu sống cháu bé uống nhầm thuốc trừ sâu bỏ trong chai nước ngọt

Ngày 28/12, thông tin từ bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa cứu sống cháu bé 8 tuổi uống nhầm thuốc Abamectin đựng trong chai nước ngọt.

Nỗ lực giành lại sự sống cho trẻ ngộ độc thuốc trừ sâu đã hai lần ngưng tim

Tối 28/12, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin, bệnh nhi P.T.Q., 8 tuổi (Vinh Hà, Phú Vang) bị ngộ độc nặng abamectin (thuốc trừ sâu nguồn gốc vi khuẩn) được xuất viện nhờ nỗ lực của đội ngũ y bác sĩ điều trị.

Cứu sống bé trai uống nhầm thuốc trừ sâu để trong chai nước ngọt

Tối 28-12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết vừa cứu sống một bệnh nhi bị ngộ độc nặng Abamectin – một loại thuốc trừ sâu nguồn gốc vi khuẩn.

Uống nhầm thuốc trừ sâu đựng trong chai nước ngọt, em bé 8 tuổi nguy kịch

Em bé 8 tuổi ở Thừa Thiên - Huế cầm chai nước ngọt Number 1 lên uống mà không biết bên trong là thuốc trừ sâu, bé được đưa đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.

Cứu sống cháu bé 8 tuổi ngưng tim, ngưng thở do ngộ độc thuốc trừ sâu

Tối 28/12, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ vừa nỗ lực cứu sống bệnh nhi P.T.Q (SN 2016, trú ở xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) không may bị ngộ độc thuốc trừ sâu (Abamectin).

Uống nhầm thuốc trừ sâu đựng trong chai nước ngọt, cháu bé 8 tuổi nguy kịch

Chiều 28/12, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, đơn vị vừa cứu sống cháu bé P.T.Q., 8 tuổi, trú tại xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế bị ngộ độc nặng Abamectin – một loại thuốc trừ sâu nguồn gốc vi khuẩn.

Bé 8 tuổi uống nhầm thuốc trừ sâu để trong chai nước ngọt

Cháu bé 8 tuổi uống nhầm thuốc Abamectin đựng trong chai nước ngọt, nhập viện với tình trạng nguy kịch. Sau khi được loại bỏ độc chất, điều trị tích cực, cháu bé hồi phục tốt và xuất viện.

Tánh Linh: Thành công từ mô hình khảo nghiệm các giống lúa triển vọng

Huyện Tánh Linh có tổng diện tích trên 1.100 km². Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 45.000 ha; diện tích đất trồng lúa trên 11.000 ha, hằng năm sản xuất khoảng trên 26.000 ha/3 vụ lúa (đông xuân, hè thu và vụ mùa).

Lúa nếp KING 6 cho năng suất cao

Lúa nếp KING 6 trồng trên đồng đất Hải Dương đạt năng suất trung bình 55 tạ/ha, cao hơn 7,95 tạ/ha so với giống đối chứng.

Khôi phục sản xuất sau bão và thúc đẩy sản xuất vụ đông

Ngày 30/9, Sở NN&PTNT tổ chức Hội nghị khôi phục sản xuất sau bão và thúc đẩy sản xuất vụ đông 2024. Đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

Nuôi thiên địch hướng đến nông nghiệp an toàn, bền vững

Việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đã và đang trở thành một thách thức lớn đối với sức khỏe cộng đồng, môi trường. Để giải quyết vấn đề này, nhất là trong bối cảnh nông nghiệp hiện đại, việc áp dụng mô hình nuôi thiên địch được coi là một giải pháp bền vững, không chỉ giúp kiểm soát các loại sâu bệnh hiệu quả mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp.