Những ngày này, nông dân Hậu Giang đang thu hoạch lúa Hè thu cuối vụ cùng với niềm phấn khởi vì giá lúa tại ruộng được thương lái mua cao hơn từ 300-600 đồng/kg so với cùng kỳ năm 2023.
Xã Trí Yên, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) nằm ven sông Lục Nam. Mực nước sông đang lên rất cao, trên mức báo động 3, nguy cơ làm vỡ hoặc tràn đê bối Trí Yên. Ngay từ sáng sớm 9/9, địa phương đã huy động lực lượng gia cố đoạn đê này.
Trước tình trạng mưa lớn ảnh hưởng của cơn bão số 3, cùng với các địa phương trong tỉnh, Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp tiêu úng, bảo vệ sản xuất nông nghiệp cho bà con.
Mưa lớn liên tiếp trong những ngày qua khiến hàng trăm hecta lúa hè thu ở Cà Mau bị ngập, đổ.
Cơn bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) gây mưa vừa, mưa to trên địa bàn huyện Yên Khánh. Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn huyện đã chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh bão, đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho Nhân dân.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo, với lượng mưa lớn do cơn bão số 3 gây ra, khoảng 22.000 – 32.000 hecta đất sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ có nguy cơ ngập úng.
Theo Cục Thủy lợi, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000-32.000ha sản xuất nông nghiệp.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, dự báo với lượng mưa gây ra do cơn bão số 3 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ sẽ có nguy cơ ngập úng khoảng 22.000 – 32.000 ha sản xuất nông nghiệp.
Các địa phương rà soát diện tích lúa, tập trung nhanh chóng thu hoạch với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng' để hạn chế thiệt hại do mưa bão gây ra.
Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp ứng phó với bão số 3, trong ngày 5 và sáng 6/9, nông dân nhiều địa phương ở Hải Dương đã tranh thủ thu hoạch hoa màu, chằng buộc khum ni lông, gia cố luống rau...
Ông Chu Văn Bách, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Điện Biên, cho biết: Vụ mùa năm 2024, huyện Điện Biên gieo cấy trên 5.100ha lúa và hiện đang trong giai đoạn làm đòng, trổ bông. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do mưa lớn kèm théo gió lốc khiến 164ha lúa bị đổ và có nguy cơ mất trắng, tập trung tại các xã: Thanh Xương, Thanh An, Noong Hẹt... Thời điểm này, lúa đang vào cuối giai đoạn trổ bông, vào chắc hạt nên việc lúa bị đổ đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất.
Nông dân Hậu Giang đang thu hoạch vụ lúa Hè thu cuối vụ với niềm phấn khởi vì giá lúa được thu mua tại ruộng tăng cao.
Chiều 4/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương phát công điện số 05 ứng phó bão số 3 trên địa bàn tỉnh.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay ngày 4/9 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục xu hướng đi ngang. Hiện giá lúa Hè Thu muộn neo cao, nông dân rất phấn khởi.
Theo báo cáo từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp các huyện và thành phố, tình hình sâu bệnh hại lúa đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng và các bệnh như bạc lá, thối nhũn vi khuẩn. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị các địa phương đôn đốc bà con nông dân từ ngày 28-8 đến 12-9 đồng loạt phun thuốc phòng, trừ bảo vệ cây lúa.
Đến nay, toàn tỉnh Long An thu hoạch 99.342ha lúa Hè Thu (HT), sản lượng 557.876 tấn. Các diện tích còn lại trong giai đoạn làm đòng đến trổ chín; tình hình sâu, bệnh gây hại diễn biến phức tạp, nông dân cần chủ động phòng trừ.
Chúng tôi về xã Quy Kỳ (Định Hóa) trong những ngày mưa lũ vẫn diễn biến phức tạp. Đặc biệt, trận mưa lũ kèm theo gió lốc, sạt lở đất xảy ra trong những ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8 vừa qua đã khiến nhiều nông dân ở đây rơi vào cảnh trắng tay. Cuộc sống của bà con gặp nhiều khó khăn khi nhà cửa bị sập, hàng chục héc-ta lúa hè thu đang thời kỳ làm đòng bị ngập úng, vùi lấp, cây rừng gẫy đổ, diện tích nuôi thủy sản cũng trôi theo dòng nước...
Thối rễ lúa mùa là tình trạng cả bộ rễ bị thối đen, các dảnh lúa đều bị thối bẹ, các phiến lá vàng, thậm chí có dảnh còn bị lùn xuống.
Canh tác lúa vụ Thu Đông, người dân Cần Thơ phải đối mặt với điều kiện sản xuất bất lợi do mưa nhiều, sâu bệnh hại, thu hoạch lúa trong mùa mưa sẽ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng.
Vụ mùa năm 2024 toàn tỉnh gieo cấy khoảng 21.274ha lúa ruộng; 23.477ha lúa nương. Xác định, sản xuất nông nghiệp (chủ lực là cây lúa ruộng) đang đem lại nguồn thu nhập chính cho bà con nông dân. Do vậy, ngay từ đầu vụ, bà con đã chủ động chọn các giống lúa mới phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, thời gian sinh trưởng ngắn, cho năng suất, chất lượng cao, và đặc biệt là khả năng kháng sâu bệnh tốt đưa vào vào sản xuất. Cùng với đó, gieo trồng đúng lịch thời vụ, biện pháp chăm sóc khoa học, phù hợp để giành năng suất, sản lượng cao.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT), thời tiết trên địa bàn tỉnh những ngày qua diễn biến phức tạp, các đợt mưa rào đan xen nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh, gây hại trên lúa mùa.
Những ngày gần đây, ở Bình Thuận xảy ra mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt nhiều diện tích đất sản xuất, sạt lở đất, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất của người dân. Hiện chính quyền địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Để đảm bảo sản xuất thắng lợi, chính quyền địa phương, bà con nông dân Hà Tĩnh cần chủ động phòng trừ các đối tượng sâu bệnh cuối vụ như rầy nâu, rầy lưng trắng, khô vằn.
Vụ Hè Thu năm nay, trên địa bàn thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An xuống giống được hơn 14.500ha lúa các loại, tập trung nhiều ở các xã: Thạnh Hưng 5.025ha, Tuyên Thạnh 2.790ha, Thạnh Trị 2.290ha, Bình Hiệp 2.057ha,...
Theo thông tin từ Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp huyện Tuy Phong vừa cảnh báo về tình trạng sâu đục thân gây hại lúa ở khu vực kênh Tuy Tịnh, thuộc xã Phú Lạc, Phước Thể và thị trấn Liên Hương.
Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hàm Thuận Bắc cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra mưa lớn và gió giật mạnh, gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất nông nghiệp của người dân, nhất là địa bàn xã Hàm Phú và thị trấn Ma Lâm.
Tháng Tám mùa thu, tiết trời dịu mát hơn với những cơn mưa bất chợt đến rồi đi không báo trước. Một buổi sáng, khi đang nhanh chân rảo bước qua cánh đồng lúa đang thì con gái mang một màu xanh tươi mơn mởn, tôi thốt nhiên dừng chân, thích thú ngắm nhìn quang cảnh lung linh, căng tràn sức sống đang hiển hiện trước mắt. Những giọt sương mai long lanh đang nương mình trên ngọn lá lúa, mong manh nằm lặng yên soi bóng mây trời. Bạt ngàn lá lúa là bạt ngàn những giọt sương mai dệt thành bức tranh thiên nhiên tinh khôi vô cùng đẹp mắt.
Từ ngày 18 - 24/7, trên địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to liên tục trong nhiều giờ, kéo dài trong nhiều ngày đã gây ngập lụt cục bộ 50 ngôi nhà và hơn 1.180ha lúa, hoa màu các loại. Một số tuyến đường bị ngập lụt, gây cản trở giao thông.
Mưa lớn kéo dài suốt hơn 1 tuần qua tại tỉnh Đắk Lắk đã khiến gần 1.200ha cây trồng tại vùng trũng thấp có nguy cơ mất trắng, đặc biệt cây lúa đang trong giai đoạn làm đòng, trổ bông.
Thời tiết duy trì hình thái nắng nóng, ẩm độ cao, liên tục có mưa rào xen kẽ là điều kiện thuận lợi cho một số loại sâu, bệnh tiếp tục phát sinh, gây hại lúa hè thu tại Hà Tĩnh.
Theo báo cáo nhanh từ Sở NN&PTNT, vụ lúa hè thu năm nay, các huyện Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình và TP Cà Mau đã xuống giống được 35.244 ha; một số trà lúa đang ở giai đoạn mạ - đẻ nhánh, đứng cái và làm đòng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng mưa lớn trong nhiều ngày qua đã làm cho trên 573 ha lúa bị ngập úng, nguy cơ thiệt hại.
Ngày 23/7, thông tin từ UBND huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk), mực nước các suối trên địa bàn và nước sông Krông Ana dâng cao đã gây ngập lụt cục bộ.
Vụ lúa Hè Thu năm 2024, tỉnh Đồng Tháp xuống giống 186.741 ha, đạt 100,1% so với kế hoạch, diện tích thu hoạch hơn 100.000 ha, năng suất bình quân 69,3 tạ/ha, tăng hơn 3 tạ/ha so cùng kỳ năm 2023 và giá lúa chất lượng cao 7.700 đồng/kg, cao hơn 600 đồng/kg so cùng kỳ năm 2023.