Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Hào hùng qua từng con phố

Trong suốt những ngày qua, không khí tưng bừng, rộn ràng của dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) đã và đang len lỏi qua từng con phố khắp Hà Nội với nhiều sắc màu rực rỡ cùng các hoạt động văn hóa thú vị và hào hùng của ngày lễ trọng đại.

Hội thảo 'Thanh niên xung phong chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược'

Sáng 02/10, Ban liên lạc Thanh niên xung phong (TNXP) chiến khu Việt Bắc tổ chức Hội thảo 'Thanh niên xung phong chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược'.

Dâng hương tưởng niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Sáng 29-9, Lễ dâng hương tri ân nhân kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024) đã được tổ chức trang trọng tại công viên tượng đài Nguyễn Trung Trực (TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang).

Quận Long Biên khai mạc chuỗi 10 sự kiện chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Tối 26-9, UBND quận Long Biên tổ chức khai mạc chuỗi sự kiện, hoạt động xúc tiến thương mại - văn hóa, thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Âm hưởng bản hùng ca

Những tài liệu, hình ảnh không chỉ chứa đựng thông tin sinh động về quá trình quân dân ta giải phóng, tiếp quản Thủ đô mà còn là bản hùng ca về Hà Nội…

Ký ức về Ngày Giải phóng Thủ đô và các bước phát triển của Hà Nội

70 năm về trước, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội sạch bóng quân thù, chính thức được giải phóng hoàn toàn. Được sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy, các nhân chứng lịch sử vẫn vẹn nguyên cảm xúc, ký ức hào hùng của những năm tháng không thể nào quên.

Nữ tướng Tây Sơn, diệt quân Thanh, máu ướt đẫm khắp người

Quân Thanh lớp bị tiêu diệt, lớp đạp lên nhau mà chạy. Bà Trần Thị Lan sau chiến trận, máu quân thù ướt đẫm khắp người. Diệt xong quân Thanh, vợ chồng Trần Thị Lan, Nguyễn Văn Tuyết theo vua Quang Trung về Thuận Hóa.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Thêm tự hào và trách nhiệm với Hà Nội

Thông qua tổ chức các hoạt động kỷ niệm, giới thiệu với đồng bào cả nước, bạn bè quốc tế và kiều bào ta ở nước ngoài về truyền thống văn hóa Thăng Long - Hà Nội; về lịch sử, văn hóa của dân tộc; tăng cường công tác giáo dục truyền thống, nhất là trong thế hệ trẻ

Hành trình về nguồn thắm tình quân dân

Đã thành thông lệ, cứ vào dịp kỷ niệm Ngày truyền thống Trường Sĩ quan Lục quân 2 (27-8) là cán bộ, học viên, đoàn viên thanh niên, hội viên phụ nữ nhà trường lại tổ chức chương trình 'về nguồn' tại xã Hòa Hiệp, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh-nơi nhà trường ra đời giữa lòng chiến trường miền Nam.

Từ truyền thống anh hùng đến phát huy bản sắc…

Nhà báo Lê Ngọc Long – Phó Tổng Biên tập, Chủ tịch Liên Chi hội Nhà báo Quân đội Nhân dân khi nhắc đến truyền thống của tờ báo đã không giấu nổi niềm tự hào rằng, Báo Quân đội Nhân dân là tờ báo vinh dự được Bác Hồ đặt tên, đã không ngừng chiến đấu và chiến thắng trên mọi mặt trận để gìn giữ bản sắc văn hóa, phát huy bản sắc ấy trong hành trình xây dựng và phát triển…

Những cựu nữ pháo binh kể chuyện thời chiến

Là những nữ pháo binh năm xưa, cùng nhau cầm súng ra trận chiến đấu với quân thù trên vùng đất Nam Tây Nguyên - Lâm Đồng, tình cảm họ dành cho nhau là tình đồng chí, đồng đội và họ trân quý, yêu thương nhau như ruột thịt. Chiến tranh đã lùi xa, giờ đây những nữ pháo binh năm ấy đang ở tuổi 'xế chiều', khi có thời gian, họ cùng nhau ôn lại những ký ức một thời chinh chiến gian khổ mà hào hùng.

Sức mạnh của sự đoàn kết và niềm tin chiến thắng

Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, bằng đường lối đúng đắn, với những tấm gương bất khuất trước quân thù, Đảng đã thu phục, chinh phục trái tim, khối óc của nhiều người Việt Nam yêu nước, truyền cho họ một sức mạnh, một niềm tin vào ngày toàn thắng của dân tộc.

Bắc Kạn khởi động Chương trình Du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc'

Chương trình Du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ 15-Bắc Kạn năm 2024 gắn với các hoạt động kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng tỉnh Bắc Kạn.

Hà Nội – Điện Biên: Trọn nghĩa, vẹn tình (bài 2)

Bài 2: Mang no ấm về Mường ThanhĐBP - Sau khi miền Bắc sạch bóng quân thù, Thủ đô Hà Nội lại tiếp tục đồng hành cùng Điện Biên trong quá trình kiến thiết, dựng xây cuộc sống mới. Trong đó, công trình Đại thủy nông Nậm Rốm là một trong những minh chứng tiêu biểu cho nghĩa tình ấy. Hàng trăm thanh niên 'tháng Tám Thủ đô' đã không quản ngại vất vả, hi sinh để cùng với thanh niên các địa phương khác làm nên hệ thống tưới tiêu, vực dậy và mở rộng cánh đồng Mường Thanh - vựa lúa lớn nhất vùng Tây Bắc. Gần 6 thập kỷ trôi qua, công trình ý nghĩa đó vẫn tồn tại vững chãi trước bao thăng trầm lịch sử, tiếp tục là mạch nguồn đưa no ấm về khắp cánh đồng Mường Thanh.Bài 1: Cùng viết lên 'khúc khải hoàn

Tiết mục đứng nhất 'Anh trai vượt ngàn chông gai' bị xuyên tạc gây phẫn nộ

Nhiều người tỏ ra bức xúc khi trên mạng xã hội hiện có những bài đăng cho rằng tiết mục 'Áo mùa đông' và 'Trở về' của đội Duy Khánh là chiêu trò.

Tuổi trẻ đảo Cồn Cỏ tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Trong phong trào thi đua yêu nước và hưởng ứng các hội thi, hội thao hướng đến kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập huyện đảo Cồn Cỏ và 65 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang (LLVT) đảo Cồn Cỏ, thế hệ trẻ trên đảo Cồn Cỏ hôm nay có dịp tìm hiểu sâu hơn về những giai đoạn lịch sử hào hùng của lớp cha anh đi trước đã anh dũng chiến đấu, hy sinh vì sự trường tồn của đảo nhỏ thân yêu, vì chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Chất lính giữa thời bình

Anh dũng trong thời chiến, tích cực phát triển kinh tế trong thời bình là tinh thần của thương binh Phạm Ngọc Thanh (SN 1953) ngụ ấp 2, xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú. Ông là tấm gương sáng, điển hình làm theo lời Bác dạy 'Thương binh tàn nhưng không phế'.

Khán giả thán phục NSND Tự Long

Trong trang phục người lính Bộ đội Cụ Hồ, nhóm của Duy Khánh, Bùi Công Nam, Thanh Duy và Thiên Minh khơi gợi lòng yêu nước. Trong khi đó, phần tư vấn của NSND Tự Long khiến khán giả thán phục.

Đời văn Nguyễn Thi: Vang động, trường tồn và day dứt

Trong cảm xúc chung về các Anh hùng - Liệt sĩ dịp lễ 27/7 này, chúng ta lại nhớ về đội ngũ các nhà văn - chiến sĩ. Họ đã cùng vào sinh ra tử khắp các chiến trường ác liệt, cùng cầm súng chiến đấu theo đúng nghĩa 'giáp mặt quân thù', và ngã xuống khi mà chiếc balô trên lưng còn cất giữ những trang bản thảo.

Xương máu anh đã hòa vào đất mẹ

Tháng bảy là tháng tri ân các liệt sĩ, thương binh, bệnh binh và những gia đình có công với nước. Tháng bảy, còn là ngày giỗ chung của rất nhiều liệt sĩ.

Những họa sĩ tâm huyếtvới đề tài thương binh - liệt sĩ

Từ lâu, đề tài thương binh - liệt sĩ là niềm cảm hứng sáng tạo của các họa sĩ thuộc Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh. Nội dung các tác phẩm tập trung tri ân công lao các Anh hùng liệt sĩ, tôn vinh lớp lớp cha anh đã anh dũng chiến đấu, hy sinh vì nền độc lập, tự do của dân tộc.

Ánh thép U Minh

Tôi thực sự ngỡ ngàng, xúc động và cảm phục khi lần đầu tiên đến Khu Du lịch sinh thái Làng rừng Cà Mau (ECO), ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời. Làng rừng là sự kiện độc đáo của Ðảng bộ, quân và dân tỉnh Cà Mau trước ngày Ðồng khởi 1960, thế kỷ XX. Làng rừng thể hiện tinh thần quật khởi, là thái độ bất khuất trước quân thù tàn bạo với ý chí 'Thà hy sinh tất cả, quyết không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ!'. Nơi đây đã được công nhận Di tích Lịch sử cấp quốc gia.

Một sáng Đông Thành

Đến thị trấn Đông Thành (huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) trong những ngày đầu tháng 7, chúng tôi được nghe người dân kể lại thời đau thương, chiến công của quân, dân ta; được nhìn thấy sự ồn ào, nhộn nhịp của vùng đất một thời chìm trong lửa đạn. Từ một miền quê còn khó khăn do là vùng tranh chấp chiến lược giữa ta và địch, nay Đông Thành đang 'rũ bùn đứng dậy...'.

Hà Nội trong tôi: Khúc ca khải hoàn của người Hà Nội

'Trùng trùng quân đi như sóng/ Lớp lớp đoàn quân tiến về/ Chúng ta đi nghe vui lúc quân thù đầu hàng, cờ ngày nào tung bay trên phố…/ Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về/ Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào…'. Những lời ca trong ca khúc 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sĩ Văn Cao vang lên như 'khúc ca khải hoàn' của người Hà Nội những năm tháng ấy.

Chuyện về hai bài quốc ca của nước Nga

Theo Sắc lệnh của Tổng thống Nga V.Putin ký ngày 30.12.2000, bài Quốc ca mới của Liên bang Nga đã ra đời và lần đầu tiên vang lên hùng tráng sau bài phát biểu đầu năm mới của vị nguyên thủ quốc gia vào giây phút giao thừa của Thiên niên kỷ.

Vở 'Sấm vang dòng Như Nguyệt' - dấu ấn mới của NSƯT Chí Linh, Vân Hà

Vẫn ở vị trí chỉ huy, yểm trợ cho dàn diễn viên trẻ thể hiện xuất sắc các vai diễn trong tác phẩm sử Việt, NSƯT Chí Linh, Vân Hà đã tạo thêm dấu ấn mới cho sự nghiệp.

Giữ trọn niềm tin

Giữ trọn niềm tin

Đặt tên con

Ngày chúng tôi ra đi chống Mỹ cứu nước, đa số còn rất trẻ, chưa có vợ con. Được tham gia những trận chiến đấu căng thăng quyết liệt. Một số đã bỏ lại tuổi trẻ nơi chiến trường, số lớn còn lại đến ngày thống nhất non sông, gặp nhau vui mừng khôn xiết. Kể chuyện với nhau về thời kỳ hoạt động của mỗi người nơi chiến trường, có nhân dân vùng chiến sự rất tình cảm thắm thiết hơn cả ruột thịt và bàn chuyện tương lai. Nay xin kể 2 chuyện đặt tên con của chúng tôi.

Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn'

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những người lính đã anh dũng vượt qua 'mưa bom, bão đạn' của quân thù để 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'. Họ đã viết nên những trang sử hào hùng mang tên lính Trường Sơn, đóng góp to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Năm cánh hoa ban

Điện Biên Phủ đi vào lịch sử chiến tranh thế giới như là một trong những trận đánh kinh điển được đưa vào giáo trình giảng dạy của nhiều trường đại học quân sự lớn ở nhiều nước. Với người Việt Nam, chiến thắng ấy đã được dự báo trước, thể hiện trong 5 bài hát, mà có thể hình dung như 5 cánh hoa ban-loài hoa biểu trưng cho miền Tây Bắc-kết thành đài hoa chiến thắng tỏa hương khoe sắc, được cả nhân loại chiêm ngưỡng, kính phục.

Thăm chiến trường xưa

Thăm chiến trường xưa

Tổng thống Nga nói gì trong lễ duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng?

Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chống lại những mối đe dọa nhằm vào đất nước.

Hiện vật chiến thắng: Bức ký họa và ký ức bi tráng

Bức ký họa 'Trao đổi tình hình chiến đấu ở trận địa chốt bên bờ sông Thạch Hãn, Quảng Trị, 2-1-1972' được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam miêu tả các cán bộ, chiến sĩ đang họp giao ban trong căn hầm.

Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Trở lại nơi 'rừng che bộ đội...'

Mang trong tim câu thơ 'Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù' (Việt Bắc) của Tố Hữu, chúng tôi về Mường Phăng, TP Điện Biên Phủ giữa những ngày các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) đang sôi nổi diễn ra trên nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.

Khúc khải hoàn của người lính Điện Biên

70 năm đã trôi qua, chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) mãi là niềm tự hào, khúc khải hoàn trong lòng những người lính từng góp phần cho một Điện Biên 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Hình ảnh ấn tượng Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hàng chục ngàn khán giả đã chứng kiến hơn 12.000 người gồm các lực lượng đã tham gia Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ rất hoành tráng tại Sân vận động tỉnh Điện Biên sáng 5-5

Những trang thư không im lặng

Chiến tranh ngày càng ác liệt trên chiến trường Quảng Trị nên thời gian bên nhau của Tiểu đội trưởng Hoàng Văn Kiệm với người vợ mới cưới không được bao nhiêu. Ông Kiệm chinh chiến khắp các chiến trường, người vợ ở lại thôn Nam Sơn, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh vừa tham gia sản xuất, vừa chiến đấu. Bao nhớ thương, giận hờn và chờ đợi đôi vợ chồng chỉ biết gửi gắm cho nhau trong hơn 100 lá thư kéo dài qua bao dấu mốc lịch sử của dân tộc. Những lá thư ấy là nguồn năng lượng dồi dào, sợi dây buộc chặt tình yêu để hai người luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp chút sức mình cho ngày toàn thắng của dân tộc.

Ký ức Điện Biên trong trái tim người lính

Đều ở vào tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng khi nhớ về những ngày tháng xông pha trận mạc tại chiến trường Điện Biên Phủ, ký ức về khoảng thời gian: 'Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt. Máu trộn bùn non. Gan không núng. Chí không mòn'… vẫn như còn nguyên vẹn, ấm nóng trong trái tim những người lính mà chúng tôi gặp. Đối với họ, quãng đời đẹp nhất chính là 'trên trận tuyến chống quân thù'.

Những năm tháng mãi trong tim...

Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, với quyết định mang tầm chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng, những chuyến tàu năm 1954 đã đưa nhiều người con miền Nam tập kết ra Bắc tiếp tục học tập, nhằm đào tạo lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài của Ðảng. Trong số đó, có những người con Cà Mau. Ðến nay, dù đã 7 thập kỷ trôi qua, nhưng họ vẫn nhớ như in cái ngày lịch sử ấy.

Phong phú các hoạt động văn hóa, du lịch trong dịp 30/4-1/5

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), thành phố Hà Nội tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền về ý nghĩa của hai sự kiện trọng đại này.

Nghị lực của thầy giáo thương binh

Bị địch bắt tù đày, tra tấn dã man nhưng thầy giáo thương binh Trần Thế Tân (SN 1944), ở thôn Bài Giữa, xã Lam Cốt (Tân Yên - Bắc Giang) vẫn giữ trọn khí tiết người chiến sĩ cách mạng. Trở về cuộc sống, ông đã vượt lên thương tật, miệt mài truyền lửa cho bao thế hệ học trò.