'May mà có ông Nguyễn Chí Thanh 'dởm' này, ông Nguyễn Chí Thanh 'thật' mới vượt qua đám đông để kịp lên xe'. Đó là câu nói của cận vệ Nguyễn Văn Chắt trong chuyến đi cùng Đại tướng về cứu đói tại Thanh - Nghệ - Tĩnh vào năm 1962. Nhân dân kéo xuống cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) xem ông Thanh là 'người thật hay thánh nhân' xuống cứu giúp Nhân dân nơi đây vượt qua mọi khó khăn, nhưng vì không biết mặt Đại tướng nên khi thấy ông Chắt đi qua, ngó oai phong nên nhầm tưởng là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Hiện nay, người trẻ có nhiều xu hướng đón tết cổ truyền theo cách riêng như đi du lịch, chụp ảnh ngày xuân... Nhưng dù theo cách nào thì họ cũng đều hướng về cội nguồn và trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp hàng nghìn năm của cha ông.
Tôi vinh dự được gặp gỡ, trò chuyện cùng ông trong những chuyến họa sỹ về Hà Nam thăm học trò và đồng nghiệp, hoặc theo lời mời của Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam tham gia các trại sáng tác. Tôi được cùng ông đi đến những miền quê cổ kính, như Lạc Nhuế, Đồng Sơn ở Kim Bảng để vẽ và làm phim tài liệu chân dung ông. Khi ông tổ chức Triển lãm Ký họa thời chiến, trưng bày 85 bức họa được vẽ trong 7 năm trời hành quân khắp các nẻo đường chiến dịch chống Mỹ, cứu nước, ông nói với tôi về nghề nghiệp cũng như những tháng năm cùng học trò đi thực tế sáng tác ở chiến trường, rằng, ông không quên những kỷ niệm đẹp, những khoảnh khắc ngọn bút bị dồn nén cảm xúc tận đáy lòng rung lên trước vẻ đẹp thầm lặng của nhiều thế hệ người Việt giữa đôi bờ sinh – tử. Các bức ký họa ấy được xem như nguồn sử liệu quý giá bằng tranh.
TP Thanh Hóa hôm nay, vùng đất của người Việt cổ cách đây hàng chục vạn năm, trong suốt chiều dài lịch sử ấy không chỉ là nét văn hóa, đất và người mà còn là khí thiêng sông núi, tinh hoa hội tụ. Những nguồn lực nội sinh ấy là động lực để văn hóa du lịch phát triển trên mảnh đất này.
Dấu mốc gắn với sự kiện kỷ niệm 220 năm đô thị tỉnh lỵ (1804-2024), 30 năm thành lập TP Thanh Hóa (1994-2024) và 10 năm đô thị loại I (2014-2024) tựa hồ như mắt xích vô hình của thời gian kết nối những hồi ức, xúc cảm liên thế hệ. Mỗi người đối diện với phố bằng tâm thức, cảm quan, số phận riêng. Nhưng tựu chung ở đó vẫn là tình yêu nồng cháy, sự biết ơn và mong mỏi về sự bứt phá mạnh mẽ hơn nữa của thành phố trong tương lai...
Ban thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã họp để cho ý kiến vào Đề án xã hội hóa đầu tư, khai thác Cảng hàng không Thọ Xuân với số tiền đầu tư 8.200 tỉ đồng. Đây là sân bay có lịch sử vẻ vang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, ghi dấu công lao của quân và dân Thanh Hóa.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, Thanh Hóa đất rộng, người đông, luôn là hậu phương vững chắc, khu vực phòng thủ quan trọng, đóng góp lớn cho công cuộc 'Vệ quốc và kiến lập sơn hà'. Ra đời và trưởng thành trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng, trong các cuộc chiến tranh vì tiền đồ tươi sáng của dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng vũ trang (LLVT) Thanh Hóa đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công xuất sắc.
Nói về vị trí đắc địa và vẻ đẹp trữ tình của vùng đất Hạc Thành xưa, TP Thanh Hóa nay, người xưa có câu: 'Thanh Hoa thắng địa là nơi/ Rồng vờn hạt ngọc, Hạc bơi chân Thành'. Để rồi, trải qua hàng nghìn năm với vô vàn biến thiên, vùng đất cổ trên lưng chim Hạc vẫn là cội nguồn phát tích của những truyền thống, những vẻ đẹp đắm say lòng người.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, thị xã Thanh Hóa trước kia, thành phố Thanh Hóa ngày nay là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong chặng đường 30 năm (1945-1975) dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng cả nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã Thanh Hóa đã chung sức chung lòng cùng với Nhân dân toàn tỉnh viết nên những trang sử vàng chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh, giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ, khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, đổi mới xây quê hương.
Trung tướng Trần Hanh, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV; đại biểu Quốc hội các khóa VI, VIII, XI và XII; nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Người con ưu tú của quê hương Nam Định, một trong những vị tướng xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Chương trình du lịch 'Ngược xuôi sông Mã' là tour du lịch đường thủy đầu tiên tại Thanh Hóa được khai thác từ năm 2015. Chương trình có nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn, mang tới những trải nghiệm văn hóa xứ Thanh.
Sau khi hoàn thành, Công viên tưởng niệm các giáo viên và học sinh hy sinh sẽ trở thành địa chỉ đỏ về giáo dục truyền thống cách mạng cùng với cảnh quan sông Mã, núi Hàm Rồng.
Thời điểm cuối năm, khi 'muôn hoa khoe sắc', cũng là thời gian các điểm check-in ở Thanh Hóa 'nở rộ' để phục vụ du khách. Hoạt động này thường diễn ra tại các điểm đến có thể di chuyển trong ngày và không sử dụng dịch vụ lưu trú.
Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa cho biết, trong quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/200 khu vực số 04 Quy hoạch chung đô thị thành phố Thanh Hóa đang lập, đã quy hoạch dành quỹ đất xây dựng ga hành khách tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có diện tích 8,1ha.
Theo dự kiến, nhà ga hành khách đường sắt tốc độ cao sẽ đặt gần với dự án bến xe trung tâm TP Thanh Hóa.
Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và kỷ niệm 10 năm Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Trung tâm Triển lãm Văn hóa-Nghệ thuật Việt Nam phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam' tại tỉnh Nghệ An.
Xuất phát từ đam mê đối với đồ cổ... nhiều cá nhân đã sở hữu cho mình hàng nghìn món cổ vật độc đáo, có giá trị tạo nên một bảo tàng 'mini'. Sự thú vị của bảo tàng cùng những câu chuyện xung quanh đã thu hút không ít khách du lịch đến tham quan, khám phá.
Cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) nằm trên Quốc lộ 1, có vị trí chiến lược quan trọng, là 'cán soong' của tuyến chi viện từ miền Bắc vào miền Nam phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Tựa vào núi Rồng, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) ẩn mình dưới những bóng cây xanh. Đây là ngôi làng nổi tiếng khi lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với nền văn hóa Đông Sơn.
Phấn đấu đến năm 2030, TP Thanh Hóa đặt mục tiêu trở thành trung tâm giao thương hàng hóa, mua sắm lớn giữa các khu vực Bắc bộ, Bắc Trung bộ, một phần khu vực Tây Bắc và Đông Bắc Lào. Ngay từ bây giờ, thành phố đang tập trung nguồn lực để đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ có thế mạnh, góp phần xây dựng TP Thanh Hóa năng động, hội nhập...
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã bị nứt, xô lệch.
Hoàn lưu bão số 3 đã gây mưa lớn, sạt lở tại nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, nhiều nơi đã xảy ra những tai nạn thương tâm. Nước sông vẫn đang dâng cao, rút chậm gây xáo trộn đời sống nhân dân.
Khe co giãn cầu Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa bị bong bật bản cao su đã được vá tạm bằng tấm thép bản, đảm bảo lưu thông qua cầu.
Khoảng 16 giờ ngày 11-9, khe co giãn số 2 qua cầu Hàm Rồng, cây cầu huyền thoại ở Thanh Hóa, bị bong bật lớp cao su, chưa xác định được nguyên nhân
Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa phát hiện vị trí khe co giãn số 2, phần đường bộ cầu Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) bị bong bật cao su.
Sự cố nói trên ở cầu Hàm Rồng chưa có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn chạy tàu hỏa tuyến đường sắt Bắc-Nam nhưng gây dằn xóc khi các phương tiện giao thông đường bộ lưu thông qua khu vực này.
Cơ quan quản lý cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) xác nhận cầu vẫn an toàn, đảm bảo việc di chuyển của người dân và tàu chạy qua cầu. Do ảnh hưởng của mưa bão, một số khe co giãn bị bong, hư hỏng, đơn vị đã bố trí nhân lực sửa chữa ngay trong đêm.
Chiều 11/9, khe co giãn số 2 phía thượng, mố nam (phía phải đường sắt) phần đường bộ cầu Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa đã bị bong bật bản cao su. Hiện chưa xác định được nguyên nhân, tuy nhiên Công ty Cổ phần Đường sắt Thanh Hóa đã triển khai ngay việc gia cố tạm bằng tấm thép bản và bố trí nhân lực trực chốt thường xuyên kiểm tra theo dõi.
Khe co giãn đường bộ cầu Hàm Rồng bị bong bật cao su chưa rõ nguyên nhân, khiến hệ thống lan can bị lệch.
Sau khi phát hiện vị trí khe co giãn số 2, phần đường bộ cầu Hàm Rồng, bị hỏng khe co giãn, lực lượng chức năng của tỉnh Thanh Hóa đã xử lý ngay trong đêm.
Lực lượng chức năng phát hiện tại vị trí khe co giãn số 2, phần đường bộ cầu Hàm Rồng, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) bị bong bật cao su.
Vào lúc 16h00 ngày 11/9 khe co giãn số 2 phía thượng, mố nam (phía phải đường sắt) phần đường bộ cầu Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) bị bong bật bản cao su chưa xác định được nguyên nhân.
Hơn 120 năm, trải qua bao biến cố lịch sử, dưới mưa bom, bão đạn và sự bào mòn của thời gian, cầu Hàm Rồng vẫn hiên ngang, in bóng bên dòng sông Mã.
Tôi được sinh ra tại Thanh Hóa trong đợt cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc đầu năm 1955. Ba mẹ tôi một năm sau đó công tác ở Báo Nhân Dân và sống ở Hà Nội. Từ đó tôi vẫn luôn hướng về Thanh Hóa nơi tôi được sinh ra bằng những tình cảm đặc biệt đối với nơi chôn rau cắt rốn.
Văn hóa Đông Sơn thuộc thời đại kim khí ở Việt Nam, được các nhà khảo cổ học đặt tên dựa vào sự phát hiện một nhóm đồ đồng cổ vào năm 1924.
Tối 19/7, Ban Quản lý di tích lịch sử, văn hóa Hàm Rồng cùng Ban Trị sự Phật giáo thành phố Thanh Hóa tổ chức lễ cầu siêu cho các Anh hùng liệt sĩ, giáo viên, học sinh hy sinh ngày 14/6/1972 trên công trường đắp đê sông Mã.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 19/7, tại Khu tưởng niệm các giáo viên và học sinh hy sinh ngày 14/6/1972 trên công trường đắp đê sông Mã, phường Nam Ngạn (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ cầu siêu cho các Anh hùng liệt sỹ, giáo viên, học sinh Trường Y sỹ, Trường Sư phạm 7+3 Thanh Hóa đã anh dũng hy sinh trên công trường đắp đê sông Mã.
Được đưa vào khai thác, phục vụ du khách từ năm 2015, 'Ngược xuôi sông Mã' là tour du lịch đường thủy đầu tiên tại Thanh Hóa với nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn, mang đến cho khách tham quan những khám phá và trải nghiệm thú vị, hấp dẫn.
Với nhiều giải pháp thiết thực và hiệu quả, lượng khách du lịch đến Thanh Hóa ngày càng tăng. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, các khu, điểm du lịch tỉnh Thanh Hóa đã đón gần 10 triệu lượt khách; tổng thu du lịch ước đạt gần 20.000 tỷ đồng.
Vùng đất xứ Thanh không chỉ có những bãi biển đẹp ngút ngàn mà còn có những di tích lịch sử đậm dấu ấn thời gian cùng rất nhiều món ngon đáng nhớ.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 23/6 Hội đồng hương Thanh Hóa tại Cộng hòa (CH) Séc đã tổ chức Đại hội lần thứ 5 và kỷ niệm tròn 20 năm thành lập.
Trước yêu cầu phát triển của Quân đội và Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ), để đáp ứng nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, ngày 21-6-1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập Bộ tư lệnh Phòng không Hà Bắc, nay là Sư đoàn Phòng không 365, Quân chủng PK-KQ.
Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) là một thung lũng được bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu, lại được bao bọc bởi các ngọn núi, tạo cho làng thế đất khép kín, vững chãi. Ngôi làng mang vẻ đẹp cổ kính thật đặc biệt, từ không gian cảnh quan đến thiết kế kiến trúc, thể hiện sự tài hoa, tâm huyết và trí tuệ của người xưa.
Nếu trăm năm trước, sông Mã chẳng đổi dòng thì liệu cụ Nguyễn Văn Nắm có tìm thấy chiếc trống đồng phát lộ để từ đây khai sinh một nền văn hóa mang tên ngôi làng nhỏ?!
Hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cựu chiến binh Lê Xuân Giang, nguyên Chính trị viên Đại đội 4, Trung đoàn 228 không thể nào quên khoảng thời gian tham gia chiến đấu tại trận địa Hàm Rồng.
Trận địa pháo trên điểm cao Đồi C4 là nơi chứng kiến những cuộc đụng độ ngoan cường của quân và dân ta nhằm bảo vệ cầu Hàm Rồng thông suốt trong chiến tranh chống Mỹ
Tại tọa độ lửa cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa), quân và dân ta đã bắn rơi 117 máy bay; tiêu diệt, bắt sống nhiều phi công; bảo vệ cầu, bảo đảm giao thông.
11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Chiến dịch quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta toàn thắng. Đây là thành quả rực rỡ nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi đó đã kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quyết định trong lịch sử dân tộc, đưa Tổ quốc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.