UNICEF cho biết sau hơn 2 năm nội chiến có khoảng 30 triệu người Sudan, trong đó hơn một nửa là trẻ em, phải sống trong tình cảnh đói kém, bệnh tật và tội ác nghiêm trọng.
Sudan hiện đối mặt với khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất và lớn nhất thế giới – người đứng đầu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo.
Hàng trăm dân thường đã thiệt mạng trong các cuộc không kích bằng drone tại châu Phi trong 3 năm qua, gây lo ngại về tình trạng mất kiểm soát trong việc sử dụng drone quân sự.
Các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) quân sự đã khiến gần 1.000 thường dân thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương trên khắp châu Phi trong ba năm qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/3, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) thông báo đã nhận được đơn của Sudan kiện Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với cáo buộc quốc gia vùng Vịnh này hỗ trợ Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) trong cuộc nội chiến tại Sudan.
Lực lượng hỗ trợ nhanh và các đồng minh ở Sudan đã ký kết 'hiến pháp chuyển tiếp', điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chia rẽ tại quốc gia Đông Phi vốn đang chìm trong xung đột.
Quốc tế tiếp tục lên tiếng bác bỏ ý định thành lập một chính phủ song song tại Sudan của lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, khẳng định, động thái này có thể làm trầm trọng tình trạng chia rẽ tại quốc gia đang có cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất thế giới.
Vào cuối ngày 25-2, lực lượng vũ trang Sudan (SAF) thông báo, 1 chiếc máy bay quân sự Sudan đã rơi xuống khu vực phía Bắc Thủ đô Khartoum, khiến thành viên tổ bay, binh lính trên khoang và dân thường thiệt mạng.
Các quan chức xác nhận hôm thứ Tư 26/2 rằng số người chết trong vụ tai nạn máy bay quân sự của Sudan tại Omdurman đã tăng lên ít nhất 46 người, đánh dấu một trong những thảm họa hàng không chết người nhất ở Sudan trong hai thập kỷ.
Hãng tin BBC ngày 26/2 cho biết một chiếc máy bay quân sự đã rơi trúng khu dân cư gần sân bay quân sự Wadi Sayidna ở TP Omdurman (Sudan).
Các nguồn tin cho biết máy bay của quân đội Sudan đã rơi xuống khu dân cư gần sân bay quân sự Wadi Seidna ở Omdurman, gần thủ đô Khartoum, nhiều khả năng do trục trặc kỹ thuật.
Một máy bay quân sự Sudan gặp nạn tại khu vực đông dân cư Omdurman ngày 25/2 (giờ địa phương) khiến ít nhất 46 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Ngày 25/2, một máy bay quân sự của Sudan đã rơi xuống khu vực Omdurman, phía bắc thủ đô Khartoum, khiến các thành viên đội bay và một số binh sĩ thiệt mạng.
Ngày 26-2, các nguồn tin quân sự và y tế Sudan cho biết, một máy bay Antonov của Quân đội nước này đã rơi xuống khu dân cư gần sân bay quân sự Wadi Seidna ở Omdurman, gần Thủ đô Khartoum. Hơn 20 người thiệt mạng, 5 người bị thương, trong đó có dân thường.
Các nguồn tin quân sự và y tế Sudan ngày 26/2 cho biết một máy bay của quân đội nước này đã rơi xuống khu dân cư gần sân bay quân sự Wadi Seidna ở Omdurman, gần thủ đô Khartoum, khiến trên 20 người thiệt mạng, trong đó có cả dân thường.
Trong số những người thiệt mạng có Thiếu tướng Bahr Ahmed, một chỉ huy cấp cao ở Khartoum, người từng giữ chức tư lệnh quân đội phụ trách toàn bộ thủ đô.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, người phát ngôn Stephane Dujarric của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 24/2 cho biết ông Guterres bày tỏ vô cùng lo ngại đối với ý định thành lập chính phủ song song của phiến quân Sudan và đồng minh tại các khu vực kiểm soát.
Tuần trước, trong một cuộc họp báo tại Moskva, Ngoại trưởng Sudan Ali Youssif khẳng định kế hoạch thiết lập căn cứ hải quân của Nga trên bờ Biển Đỏ của Sudan vẫn tiếp tục và tuyên bố rằng 'không có trở ngại nào' đối với dự án này.
Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan và các đồng minh đã đồng ý thành lập một chính phủ mới, bất chấp những cảnh báo rằng động thái như vậy có thể làm đất nước bị xung đột tàn phá này thêm chia rẽ.
Ngày 20/2, Chính phủ Sudan được quân đội hậu thuẫn đã triệu hồi Đại sứ tại Kenya về nước, nhằm phản đối việc Kenya tiếp đón Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đối địch chuẩn bị thành lập một chính quyền mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông và Bắc Phi, ngày 17/2, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế quyên góp 6 tỷ USD để viện trợ cho hàng triệu người dân Sudan đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo hết sức nghiệm trọng do xung đột.
Mặc dù tiếp tục gây ra cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ, xung đột tại Sudan dường như đã bị quên lãng. Đây là khẳng định của trang mạng Modern Diplomacy trong một bài viết mới đây.
Ngoại trưởng Lavrov khẳng định quyết tâm mở rộng quan hệ với các quốc gia châu Phi, đồng thời cho biết Nga có thể duy trì và củng cố các quan hệ đối tác cùng có lợi trên khắp lục địa.
Sudan và Nga đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về việc thiết lập một căn cứ hải quân của Nga trên bờ Biển Đỏ của Sudan, Ngoại trưởng Sudan Ali Youssif công bố hôm 12/2.
Hy vọng chấm dứt nội chiến tại Sudan vừa được nhen lên sau khi quân đội chính phủ liên tiếp giành thắng lợi ở nhiều thành phố chiến lược và sắp đánh bật lực lượng đối lập RSF khỏi thủ đô Khartum.
Một nhóm tổng chưởng lý đảng Dân chủ đã kiện Tổng thống Donald Trump để ngăn chặn Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) do tỷ phú Elon Musk đứng đầu truy cập vào dữ liệu cá nhân nhạy cảm được lưu trữ tại Bộ Tài chính Mỹ.
Quân đội Sudan cho biết, họ đã giành lại quyền kiểm soát một quận quan trọng ở Khartoum, đánh dấu một bước tiến mới nhằm giành quyền kiểm soát hoàn toàn Thủ đô Khartoum và các thành phố lân cận là Omdurman và Khartoum Bahri.
Nội chiến Sudan leo thang nghiêm trọng những ngày qua khi quân đội và phe đối lập quyết không nhượng bộ, thương vong đáng báo động.
Liên Hợp Quốc hôm qua (6/2) cảnh báo, các bang Nam Kordofan và Nile Xanh ở miền Nam Sudan hiện đang bên bờ vực thảm họa sau khi bạo lực bùng phát dữ dội tại đây.
Thống kê của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết trong 10 tháng qua, hơn 600.000 người đã chạy trốn khỏi thành phố El Fasher và các địa phương khác ở bang Bắc Darfur để tìm kiếm sự an toàn.
Các nguồn tin y tế cho biết giao tranh ác liệt ở miền Nam và miền Tây Sudan trong ngày 3/2 đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 65 người và làm hơn 130 người bị thương.
Ít nhất 54 người thiệt mạng và 158 người khác bị thương khi lực lượng bán quân sự RSF (Lực lượng hỗ trợ nhanh) tấn công chợ Sabrein ở thành phố Omdurman, Sudan vào ngày 1/2.
Theo nguồn tin y tế và các nhà hoạt động Sudan, giao tranh tại Thủ đô Khartoum và các vùng lân cận đã khiến ít nhất 56 người thiệt mạng vào ngày 1/2.
WHO cho biết khoảng 70 người đã thiệt mạng và nhiều người khác bị thương trong một cuộc tấn công bằng UAV nhằm vào bệnh viện duy nhất còn hoạt động tại thành phố El Fasher đang bị bao vây ở Sudan.
Dữ liệu vệ tinh cho thấy cuộc giao tranh tại nhà máy lọc dầu al-Jaili, cách thủ đô Khartoum của Sudan khoảng 60 km, đã khiến khu phức hợp rộng lớn này chìm trong biển lửa.
Quân đội Sudan đã phá vỡ vòng vây của Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) tại một trong những trụ sở quan trọng ở khu vực Khartoum vào hôm qua (24/1), mở đường cho việc giải phóng trụ sở quân sự chính đang bị bao vây.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 17/1, cảnh sát Nam Sudan đã ban bố lệnh giới nghiêm vào ban đêm, áp dụng một ngày sau khi các cuộc biểu tình chống Sudan biến thành cướp bóc và bạo lực tại thủ đô của quốc gia bất ổn kinh niên này.
Mỹ vừa áp đặt lệnh trừng phạt đối với Tổng Tư lệnh quân đội Sudan Abdel Fattah al-Burhan, với cáo buộc ưu tiên giải pháp quân sự thay vì đối thoại, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về nhân đạo.
Quân đội Sudan hôm qua (12/1) cho biết, họ đã giành quyền kiểm soát khu vực Rawad ở Thủ đô Khartoum, 1 ngày sau khi chiếm lại thành phố chiến lược Wad Medani, thủ phủ của bang Al-Jazirah.
Ngày 12/1, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) thuộc Liên hợp quốc cho biết hàng nghìn người đã phải rời khỏi thị trấn Um Rawaba ở Nam Sudan kể từ khi giao tranh bùng phát tuần trước giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự đối địch.
Quân đội Sudan thông báo đã tiến vào thành phố Wad Madani, thủ phủ bang Gezira, và đang đẩy lùi lực lượng bán quân sự nhanh (RSF) ra khỏi khu vực chiến lược này.
Tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) hôm qua (10/1) cho biết, họ buộc phải đình chỉ hoạt động tại một bệnh viện quan trọng ở thủ đô Khartoum của Sudan, sau nhiều tháng bị tấn công dữ dội.
Chính quyền Mỹ ngày 7/1 (giờ địa phương) tố cáo các thành viên của Lực lượng Hỗ trợ Nhanh bán quân sự (RSF) của Sudan và các lực lượng dân quân liên minh đã phạm tội diệt chủng tại Sudan, đồng thời áp đặt lệnh trừng phạt lên lãnh đạo của lực lượng này.
RSF và các lực lượng dân quân liên minh đã tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào dân thường, tiến hành nhiều vụ sát hại và các hành vi bạo lực đáng lên khác dựa trên cơ sở sắc tộc.
Liên Hợp Quốc hôm 6/1 cho biết, hơn 30 triệu người tại Sudan, một nửa trong số đó là trẻ em đang cần viện trợ, do cuộc xung đột bùng phát tại nước này từ tháng 4/2023.
Đại sứ quán Nga và Đại sứ Sudan bác bỏ tin đồn Sudan từ chối cho Nga đặt căn cứ hải quân, nhấn mạnh quan hệ song phương vẫn tốt đẹp và các cuộc đàm phán vẫn đang diễn ra.
Đến nay vẫn chưa thể biết tương lai của Nga tại Syria sẽ ra sao, nhưng các nhà phân tích đều đồng ý rằng việc để mất Syria sẽ không có nhiều ý nghĩa đối với Mátxcơva về vật chất.
Báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy ít nhất 782 thường dân đã thiệt mạng kể từ tháng 5 'trong bối cảnh thành phố Bắc Darfur (Sudan) bị pháo kích thường xuyên và dữ dội'.
Ngày 20/12, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) cho biết, gần 800 dân thường đã thiệt mạng tại thành phố Al-Fashir, phía Bắc bang Darfur của Sudan, kể từ khi Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bao vây thành phố này vào tháng 5/2024.