Ngày 30/9, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) cho biết dinh thự của Đại sứ nước này tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị một máy bay quân sự tấn công.
Ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ làm việc với cả Ukraine và Nga để chấm dứt cuộc xung đột đã kéo dài hơn 3 năm trong lúc ông đứng cạnh Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp diễn tại thành phố El-Fasher và thủ đô Khartoum, trong bối cảnh cuộc xung đột tại quốc gia này là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 đang diễn ra tại Mỹ.
Theo tổ chức nhân đạo Bác sĩ không biên giới (MSF), các bà mẹ và trẻ em ở khu vực Nam Darfur của Sudan đang phải trải qua một trong những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe 'tồi tệ nhất' trên thế giới, một trong những hậu quả của tình trạng bạo lực đã nhấn chìm đất nước này kể từ tháng 4/2023.
Mạng lưới bác sĩ phi chính phủ Sudan thông báo ít nhất 11 người, trong đó có ba trẻ em, đã thiệt mạng và 17 người khác bị thương trong các cuộc đụng độ vũ trang giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) tại El Fasher, thủ phủ bang Bắc Darfur, vào ngày 21/9.
Mạng lưới bác sĩ phi chính phủ Sudan cho biết ít nhất 11 người đã tử vong và 17 người khác bị thương ngày 21/9 trong các cuộc đụng độ vũ trang giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) tại El Fasher, thủ phủ của bang Bắc Darfur.
Nhiều người dân địa phương ở 2 thành phố kết nghĩa của Sudan là Omdurman và Khartoum nói rằng, nếu không có bếp ăn từ thiện, họ sẽ chết đói. Cuộc nội chiến ở đây bắt đầu vào tháng 4-2023. Các khu chợ trong thành phố đã bị cướp phá và hầu như không có cửa hàng hay nhà máy nào thoát khỏi tình cảnh này. Kinh khủng hơn, 'bỏ đói' trở thành vũ khí chiến tranh.
Quan chức cấp cao của LHQ nhấn mạnh rằng cuộc giao tranh đang lan rộng khắp thành phố, đặc biệt ảnh hưởng đến những cộng đồng dễ bị tổn thương, bao gồm người tị nạn tại các trại gần el-Facher.
Theo hãng thông tấn AFP, giao tranh dữ dội đã xảy ra vào ngày 14/9 tại thành phố Al-Fashir giữa Quân đội Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).
Ngày 11/9, trợ lý Tổng giám đốc Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) Abdul Hakim Elwaer cảnh báo tình hình an ninh lương thực tại Sudan, bị ảnh hưởng do cuộc xung đột đang diễn ra và tình hình mưa lũ nghiêm trọng ở nhiều địa phương, đòi hỏi quốc tế phải có hành động khẩn cấp.
Thế giới trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI trải qua nhiều biến động sâu sắc, với hàng loạt xung đột vũ trang diễn ra ngày càng phức tạp và khó lường.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Amina Mohammed ngày 31/8 đã hoan nghênh việc viện trợ lương thực cho Sudan, song lưu ý rằng số lượng này vẫn chưa đủ.
Điều gì khiến Qatar - quốc gia vùng Vịnh nhỏ bé nhưng giàu tài nguyên - lại tích cực trong các cuộc đàm phán ngoại giao?
Cuộc đàm phán về hòa bình Sudan diễn ra từ ngày 14 đến 23-8 tại Thụy Sĩ đã kết thúc bằng bản Tuyên bố chung nêu rõ, hai bên tham chiến nhất trí tạo điều kiện cho các hoạt động nhân đạo một cách an toàn, thông qua hai tuyến đường chính.
Các nhà hòa giải đã nhận được sự bảo đảm từ các bên tham chiến ở Sudan về việc cho phép tiếp cận nhân đạo an toàn và không bị cản trở, thông qua hai tuyến đường chính là cửa khẩu phía Tây của Darfur.
Cả hai bên tham chiến ở Sudan đều nhất trí tạo điều kiện cho đất nước đang bị xung đột tàn phá này được tiếp cận nhân đạo một cách an toàn, thông qua hai tuyến đường chính.
OCHA cho biết sẽ tiếp tục hợp tác với cơ quan chức năng của Sudan để tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyến xe chở hàng viện trợ đến nước này trong những ngày và tháng tới đây.
Ngày 21/8, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết hơn 10 xe tải chở hàng viện trợ nhân đạo, bao gồm cả các xe tải của 2 cơ quan thuộc Liên hợp quốc (LHQ) là Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), đã vượt qua biên giới từ CH Chad tới vùng Darfur của Sudan.
Khủng hoảng nhân đạo do cuộc nội chiến ở Sudan đang làm trầm trọng thêm tình hình lây lan các căn bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh tả.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 12/8, Mỹ khẳng định các cuộc đàm phán tại Thụy Sĩ trong tuần này nhằm tìm giải pháp cho cuộc xung đột ở Sudan vẫn sẽ được tổ chức, ngay cả khi không có sự góp mặt của Chính phủ Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 12/8, Tổ chức di cư quốc tế (IOM) nhận định Sudan đang ở 'điểm bùng phát' thảm họa, với hàng chục nghìn người đang đối diện với nguy cơ thiệt mạng do nhiều cuộc khủng hoảng.
Phía Sudan thông báo các bên chưa đạt được nhất trí về việc liệu phái đoàn đại diện cho quân đội hay chính phủ của quốc gia Đông Bắc Phi có tham gia hòa đàm tại Geneva vào ngày 14/8 tới đây hay không.
Kể từ khi xung đột nổ ra tại Sudan, hàng chục nghìn người đã thiệt mạng, khoảng 25 triệu người dân nước này đối mặt với nạn đói và cần viện trợ nhân đạo.
BBK- Ủy ban Kháng chiến El-Fasher cáo buộc 'chỉ trong 3 ngày, Lực lượng Hỗ trợ nhanh đã sát hại hơn 43 trẻ em, 13 phụ nữ và 9 nam giới là thường dân tại thành phố El-Fasher'.
Tổng thống Panama Jose Raul Mulino ngày 29/7 thông báo nước này đình chỉ quan hệ ngoại giao với Venezuela và sẽ rút các nhân viên ngoại giao về nước cho tới khi Venezuela rà soát lại kết quả bầu cử tổng thống hôm Chủ nhật vừa qua.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Bắc Phi, Ủy ban Kháng chiến El-Fasher ngày 29/7 ra tuyên bố ghi nhận ít nhất 65 người, chủ yếu là trẻ em, đã thiệt mạng kể từ hôm 27/7 do những đợt tấn công bằng rocket của Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự nhằm vào thành phố El-Fasher ở khu vực Darfur của Sudan.
Mỹ công bố khoản viện trợ trị giá 203 triệu USD cho người dân Sudan, đồng thời kêu gọi kêu gọi các quốc gia khác tăng cường viện trợ.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) ngày 18/7 cho biết một tuyến đường cung cấp quan trọng tới khu vực Darfur ở Sudan đã bị cắt đứt do mưa lớn.
Một nửa dân số Sudan, tương đương 25 triệu người đang cần tới viện trợ trong khi hơn 10 triệu người Sudan buộc phải di dời, trở thành cuộc di tản lớn nhất trên thế giới hiện nay.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 16/7, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đã công bố số liệu cho thấy hơn 10 triệu người Sudan (tương đương 20% dân số nước này) đã buộc phải rời bỏ nhà cửa kể từ khi cuộc xung đột mới nhất bùng phát, khiến đây trở thành cuộc di tản lớn nhất trên thế giới.
Kiểm lâm viên được xem là nghề nguy hiểm ở Chad khi họ thậm chí phải mất mạng khi bảo vệ voi và những loài động vật quý hiếm khác tại đây.
Một nhóm chuyên gia độc lập của Liên Hợp Quốc cho biết hôm 26/6 rằng cả hai lực lượng trong cuộc chiến tranh diễn ra ở Sudan đều đang sử dụng nạn đói làm vũ khí.
Ngày 19/6, Chính phủ Sudan cáo buộc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã thúc đẩy cuộc chiến kéo dài 14 tháng ở quốc gia châu Phi này bằng cách cung cấp vũ khí cho lực lượng bán quân sự đối thủ. UAE bác bỏ cáo buộc này.
Ngày 15/6, Mỹ đã công bố viện trợ thêm 315 triệu đô la cho những người Sudan đang đói khát, đồng thời thúc ép các bên tham chiến chấm dứt việc cản trở viện trợ, cảnh báo một nạn đói có quy mô lịch sử có thể xảy ra nếu không có hành động khẩn cấp.
Ngày 15-6, theo hãng tin Al Jazzera, Tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) cho biết, giao tranh tại thành phố Al-Fashir giữa Quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) khiến 226 người thiệt mạng, 1.418 người khác bị thương.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi cho biết Mỹ đã công bố khoản viện trợ khẩn cấp trị giá 315 triệu USD cho người dân Sudan vốn đang phải đối mặt với nạn đói, đồng thời hối thúc các bên tham chiến tạo điều kiện cho người dân tiếp cận viện trợ nhân đạo.
Tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) ngày 14/6 cho biết, giao tranh tại thành phố Al-Fashir, giữa Quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp diễn ác liệt, khiến hơn 1.600 người thương vong.
Ngày 13/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua nghị quyết yêu cầu chấm dứt tình trạng bao vây thành phố El-Fasher ở vùng Darfur của Sudan - nơi đang xảy ra các cuộc giao tranh giữa quân đội Sudan (SAF) và nhóm bán quân sự Các Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF), kéo theo một cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Số người phải sơ tán trong nước tại Sudan đã vượt quá 10 triệu do cuộc nội chiến ở quốc gia này, theo cơ quan di cư của Liên hợp quốc thông báo vào thứ Hai.
Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 10/6 cho biết hơn 10 triệu người ở Sudan đã phải sơ tán trong nước do xung đột bạo lực ở nước này.
Al-Fashir, thành phố cuối cùng tại khu vực Darfur, phía Tây Sudan chưa nằm trong quyền kiểm soát của Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF), tiếp tục chứng kiến các cuộc giao tranh khốc liệt giữa Lực lượng Hỗ trợ nhanh và Quân đội Sudan (SAF).
Tổ chức Di cư quốc tế của Liên Hợp Quốc cho biết, số người phải di dời trong nước do xung đột ở Sudan có thể sớm vượt quá 10 triệu người trong cuộc khủng hoảng di dời lớn nhất thế giới.
Khartoum, thủ đô của Sudan và là một trong những thành phố lớn nhất ở châu Phi, đã trở thành một bãi chiến trường cháy đen và cận kề bờ vực của một trong những thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất thế giới.
Bộ Ngoại giao Ai Cập hôm 28/5 tuyên bố, nước này sẽ tổ chức một hội nghị vào cuối tháng 6 tới, quy tụ tất cả các lực lượng chính trị của Sudan, cùng với các đối tác khu vực và quốc tế có liên quan.
Ngày 19/5, trong một tuyên bố về tình hình giao tranh tiếp tục leo thang tại Sudan, Tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) cho biết, chỉ trong vòng 6 ngày có ít nhất 56 người đã thiệt mạng ở thành phố El Fasher - thủ phủ của bang Bắc Darfur (Sudan).
Tình hình an ninh ở thành phố Fasher, thủ phủ bang Bắc Darfur ở phía Tây Sudan, gần đây ngày càng xấu đi.
Ngày 17/5, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo, Sudan đang cận kề nạn đói nghiêm trọng.
Theo người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Farhan Haq, ngày 13/5, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã bày tỏ đặc biệt quan ngại về các cuộc giao tranh gia tăng trong những ngày gần đây giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) tại El-Fasher, thủ phủ của bang Bắc Darfur, miền Bắc Sudan.