Theo Arabnews, Đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ bỏ phiếu trong hôm nay (12-6, giờ địa phương) về dự thảo nghị quyết yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn trong cuộc xung đột ở Gaza sau khi Mỹ phủ quyết một nỗ lực tương tự tại Hội đồng Bảo an vào tuần trước.
Ngoại trưởng Liên bang Nga Sergey Lavrov cho rằng trụ sở của Liên hợp quốc nên được đặt tại thành phố nghỉ dưỡng Sochi của nước này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã đề xuất chuyển trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) từ New York, Mỹ tới thành phố nghỉ dưỡng Sochi của Nga.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đề xuất dời trụ sở Liên Hợp Quốc từ Mỹ về TP Sochi, song thừa nhận đây là ý tưởng khó thành hiện thực vì các lý do 'ăn sâu bén rễ'.
Mỹ là nước duy nhất trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) không thông qua một dự thảo nghị quyết yêu cầu ngừng bắn 'ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn' giữa Israel và Hamas ở Gaza cũng như kêu gọi quyền tiếp cận viện trợ không bị cản trở giữa bối cảnh nạn đói đang rình rập tại vùng đất bị chiến tranh tàn phá này.
Mỹ là quốc gia duy nhất trong số 15 thành viên Hội đồng Bảo an bỏ phiếu chống.
Ngày 4-6, Mỹ phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi 'ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn' ở Dải Gaza, trong khi 14 quốc gia còn lại trong hội đồng bỏ phiếu thuận.
Trong khi 14 nước thành viên còn lại của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) ủng hộ dự thảo nghị quyết về ngừng bắn ở Dải Gaza, Mỹ lại là quốc gia duy nhất phủ quyết.
Mỹ đã phủ quyết một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức và vô điều kiện ở Dải Gaza.
Ngày 3-6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bầu Bahrain, Colombia, Cộng hòa Dân chủ Congo, Latvia và Liberia làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1-1-2026 đến 31-12-2027. Đây là lần đầu tiên Latvia đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA.
Mỹ ngày 4/6 đã phủ quyết một nghị nguyết của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn giữa Israel và Hamas ở Dải Gaza.
Ngày 5-6, Mỹ đã phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc yêu cầu 'một lệnh ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn' giữa Israel và Phong trào Hamas ở Gaza và không cản trở viện trợ trên khắp vùng đất bị chiến tranh tàn phá này.
Mỹ là quốc gia duy nhất trong HĐBA LHQ phủ quyết dự thảo nghị quyết về ngừng bắn ở Gaza, trong khi 14 thành viên còn lại bỏ phiếu thuận.
Mỹ đã phủ quyết một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC) kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn ở Gaza, trong bối cảnh các cuộc không kích của Israel trên khắp vùng đất này đã giết chết gần 100 người Palestine trong chưa đầy hai ngày qua.
Tân Hoa xã ngày 4-6 đưa tin, 5 quốc gia gồm: Bahrain, Colombia, Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC), Latvia và Liberia vừa được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1-1-2026 đến ngày 31-12-2027.
Ngày 4/6, Mỹ đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi lệnh ngừng bắn ngay lập tức và vĩnh viễn tại Dải Gaza, với lý do văn kiện này không gắn với điều kiện thả con tin.
Đây là lần đầu tiên Mỹ dùng quyền phủ quyết trong nhiệm kỳ 2 của Chính quyền Tổng thống Donald Trump để chặn một nghị quyết của HĐBA LHQ liên quan tới cuộc chiến ở Gaza.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 4/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không thông qua được một dự thảo nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức và lâu dài tại Gaza vì Mỹ, một ủy viên thường trực, bỏ phiếu phủ quyết.
Ngày 3-6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bầu Bahrain, Colombia, Cộng hòa Dân chủ Congo, Latvia và Liberia làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1-1-2026 đến ngày 31-12-2027. Đây là lần đầu tiên Latvia đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA.
Ngày 3/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bầu cử Bahrain, Colombia, CHDC Congo, Latvia và Liberia làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1/1/2026 đến 31/12/2027. Đáng chú ý, đây là lần đầu tiên Latvia đảm nhiệm vai trò ủy viên không trực tiếp HĐBA.
Ngày 4/6, Quỹ Nhân đạo Gaza (viết tắt GHF) của Mỹ thông báo sẽ không phát viện trợ trong ngày thứ Tư sau vụ quân đội Israel nổ súng gần điểm phân phát, khiến ít nhất 27 người Palestine thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Những ngày đầu tháng 6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã làm việc liên tục để bầu ra Chủ tịch khóa 80 và 5 nước ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an (HĐBA).
Ngày 3-6, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Bahrain, Colombia, Cộng hòa Dân chủ Congo, Latvia và Liberia làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1-1-2026 đến 31-12-2027.
Ngày 3/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bầu Bahrain, Colombia, Cộng hòa Dân chủ Congo, Latvia và Liberia làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1/1/2026 đến 31/12/2027. Đây là lần đầu tiên Latvia đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA.
Những nước ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an sẽ thay thế cho các thành viên sắp mãn nhiệm, gồm Algeria, Guyana, Hàn Quốc, Sierra Leone và Slovenia.
Latvia đã được bầu vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần đầu tiên trong lịch sử vào ngày 3/6.
5 quốc gia vừa được bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc với nhiệm kỳ 2 năm bắt đầu từ ngày 1/1/2026.
Đề xuất của Mỹ về một thỏa thuận hạt nhân cho Iran cho phép làm giàu uranium ở trong nước nhưng với mức độ hạn chế.
Ngày 31/5, Quốc vụ khanh về các vấn đề ngoại giao của chính quyền Palestine Varsen Aghabekian xác nhận sẽ có thêm nhiều quốc gia dự kiến công nhận Nhà nước Palestine tại Hội nghị về giải pháp hai nhà nước của Liên hợp quốc (LHQ), diễn ra từ ngày 17-20/6 tại New York (Mỹ).
Phát biểu trước Hội đồng Bảo an, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia tuyên bố, Nga sẵn sàng cân nhắc lệnh ngừng bắn ở Ukraine để mở đường cho một giải pháp lâu dài, nhưng trong bất kỳ lệnh ngừng bắn nào, Nga muốn phương Tây ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine và Kiev ngừng huy động quân đội.
Ngày 29/5, cuộc họp của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về Ukraine theo sáng kiến của Kiev đã diễn ra.
Trong bối cảnh chuẩn bị kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc, Tổng Thư ký Antonio Guterres kêu gọi tiến hành một cuộc cải tổ toàn diện tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
Ngày 27/5, Nga đã yêu cầu tổ chức một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) nhằm thảo luận về mối đe dọa xuất phát từ các quốc gia châu Âu đang tìm cách cản trở các nỗ lực nhằm giải quyết cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngày 22/5, Ngoại trưởng Iran, ông Seyed Abbas Araghchi, cảnh báo nước này 'sẽ không ngần ngại đáp trả bất kỳ cuộc tấn công nào', đồng thời khẳng định sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích và người dân của mình.
Trong các ngày 20-21/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã tổ chức phiên thảo luận mở cấp cao về chủ đề 'Tăng cường an ninh biển thông qua hợp tác quốc tế vì ổn định toàn cầu'.
Hội nghị về giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Israel - Palestine dự kiến diễn ra vào tháng 6/2025, nhằm kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với việc thành lập một Nhà nước Palestine độc lập.
Tại phiên họp đặc biệt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) diễn ra ở New York ngày 15/5, Đại sứ Israel tại LHQ đã xuất hiện cùng cha mẹ của hai con tin bị Hamas sát hại.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 14/5, Trung Quốc và Nga đã cùng lên tiếng kêu gọi kiềm chế và đối thoại trong bối cảnh căng thẳng leo thang tại Yemen và khu vực Biển Đỏ.
Sau khi Triều Tiên phóng tên lửa vào sáng nay (8/5), Nhật Bản ngay lập tức cung cấp thông tin về vụ phóng cũng như lên án mạnh mẽ hành động trên của Triều Tiên.
Lashkar-e-Taiba (LeT) và Jaish-e-Mohammed (JeM) đang là tâm điểm trong căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan. Vậy điều gì đã khiến hai nhóm vũ trang tại Pakistan này trở thành mục tiêu chính trong cuộc không kích của Ấn Độ?
Một quan chức Ấn Độ xác nhận, Thủ tướng Narendra Modi đã giám sát chiến dịch tấn công vào Pakistan suốt đêm. Pakistan cho biết đã thông báo với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vụ tấn công và hành động đáp trả.