Xung đột thương mại giữa Trung Quốc và EU vẫn căng thẳng

Những vấn đề xung quanh thuế quan của Mỹ đã thu hút sự chú ý khỏi căng thẳng thương mại đang nóng lên giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU).

Trung Quốc xuất xưởng lô uranium đầu tiên, khẳng định vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) vừa thông báo dự án uranium tự nhiên lớn nhất nước này đã xuất xưởng lô sản phẩm đầu tiên, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới trong ngành khai thác uranium theo hướng bền vững và thông minh tại Trung Quốc.

Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào khoáng sản chiến lược

Giữa cuộc chạy đua toàn cầu về tài nguyên chiến lược, Trung Quốc tăng tốc thăm dò và khai thác khoáng sản, thể hiện rõ tham vọng kiểm soát chuỗi cung ứng nguyên liệu quan trọng.

Cuộc cạnh tranh đảm bảo nguồn cung đất hiếm và khoáng sản chiến lược

Các khoáng sản chiến lược và đất hiếm - thành phần thiết yếu trong công nghệ cao, đang trở thành tâm điểm của một cuộc cạnh tranh toàn cầu. Để giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc, các quốc gia đang gấp rút tìm kiếm các giải pháp thay thế.

Các nước chạy đua tìm đất hiếm, 'lá bài chiến lược' của Trung Quốc sắp hết tác dụng?

Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đất hiếm gần đây của Trung Quốc đã thúc đẩy một loạt các nỗ lực quốc tế nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng và giảm sự thống trị lâu dài của Bắc Kinh đối với các khoáng sản quan trọng.

Đặt hoa ti gôn trong nhà không chỉ giúp gia chủ thịnh vượng giàu có, mà còn có cơ hội thành công trong kinh doanh

Đặt hoa ti gôn trong nhà không chỉ giúp cải thiện không gian mà còn mang lại những lợi ích phong thủy sâu sắc. Dưới đây là những lợi ích phong thủy mà hoa ti gôn mang lại cho không gian sống.

Động lực khiến Tổng thống Trump mời lãnh đạo 5 quốc gia châu Phi tới Mỹ

Tổng thống Mỹ đã mời lãnh đạo 5 quốc gia châu Phi đến Washington trong tuần này. Các chuyên gia cho rằng chương trình nghị sự sẽ không chỉ dừng lại ở cơ hội thương mại.

Đất hiếm ở Đông Nam Á: Giàu tiềm năng, lắm thách thức

Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được tái cấu trúc mạnh mẽ, Đông Nam Á nổi lên như một điểm đến chiến lược trong lĩnh vực khai thác và chế biến đất hiếm. Đây là loại khoáng sản được xem là 'xương sống' của công nghệ hiện đại.

Mỹ - Ukraine khởi động dự án chiến lược chung đầu tiên

Dự án đầu tư chung đầu tiên giữa Mỹ và Ukraine vừa được khởi động, nhắm vào mỏ lithium – nguyên tố then chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu thời hậu chiến. Đây là bước đi chiến lược giữa hai bên trong bối cảnh địa chính trị nhiều biến động.

Dự án chung đầu tiên Mỹ - Ukraine được chốt, nhắm vào nguyên tố đang 'nóng' toàn cầu

Dự án đầu tư chung đầu tiên Mỹ - Ukraine đã được chính phủ của Tổng thống Zelensky chốt tại một địa điểm sở hữu nguyên tố đang có sức hút và ảnh hưởng toàn cầu

Công nghệ thu hồi đất hiếm không dùng dung môi độc hại

Viện Hóa học hữu cơ và hóa sinh tại Czech (IOCB Prague) vừa phát triển một phương pháp thu hồi kim loại như neodymium và dysprosium từ nam châm đất hiếm bỏ đi mà không cần dung môi độc hại, không phát thải như phương pháp thông thường.

Điều ít biết kim loại từng đắt hơn vàng ít người biết

Thuộc nhóm bạch kim, palladium từng vượt vàng để trở thành kim loại quý đắt nhất thế giới.

Thủ tướng Ấn Độ ưu tiên khoáng sản thiết yếu trong chuyến công du 5 nước

Theo Bloomberg (Mỹ), các thỏa thuận về nguồn cung khoáng sản thiết yếu sẽ là chủ đề chính trong chuyến công du 5 quốc gia sắp tới của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.

Trung Quốc gỡ bỏ lệnh cấm với hầu hết hải sản từ Nhật Bản

Trung Quốc đã mở lại thị trường đối với hải sản từ Nhật Bản sau gần 2 năm Tokyo xả nước thải có độ phóng xạ nhẹ từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima.

Ngành công nghiệp ô tô phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc, nguyên nhân vì đâu?

Thời gian gần đây, nhiều nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới đã bày tỏ sự lo ngại vì tình trạng thiếu hụt đất hiếm, một nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp ô tô, cũng như sự thống trị của Trung Quốc trong việc cung cấp nguyên liệu này.

Cảnh báo về 'công nghệ nhanh' khi nhu cầu tiện ích giá rẻ tăng cao

Sự gia tăng nhu cầu đối với công nghệ nhanh - những tiện ích giá rẻ thường bị vứt bỏ nhanh chóng hoặc quên trong ngăn kéo - đang gây ra nhiều lo ngại.

Đất hiếm: 'Quân bài chiến lược' trong thế trận thương mại Mỹ - Trung

Theo Thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung vừa đạt được, Bắc Kinh đồng ý nối lại xuất khẩu đất hiếm để đổi lấy việc Mỹ dỡ bỏ một số biện pháp hạn chế. Đây là minh chứng cho vai trò ngày càng then chốt của tài nguyên này trong cuộc cạnh tranh địa kinh tế toàn cầu.

Mỏ lithium Ukraine đổi chủ: Nga nắm cơ hội vàng, thỏa thuận Mỹ-Kiev lung lay

Việc Nga giành quyền kiểm soát một mỏ lithium quan trọng của Ukraine gần làng Shevchenko trong tuần này đang mang đến cơ hội vàng cho Moscow đồng thời đặt ra thách thức đáng kể đối với thỏa thuận khoáng sản giữa Mỹ và Kiev.

Trung Quốc và Mỹ nhất trí thực hiện thỏa thuận Geneva

Hôm thứ Sáu (27/6), Trung Quốc cho biết sẽ xem xét và chấp thuận các đơn xin cấp phép xuất khẩu đối với các mặt hàng được kiểm soát trong khi Mỹ cũng sẽ dỡ bỏ một số hạn chế nhất định. Đây là động thái xác nhận một bước đột phá trong các cuộc đàm phán thương mại tập trung vào kiểm soát xuất khẩu.

Sức ép mới đối với ngành công nghiệp ô tô thế giới

Bộ Thương mại Mỹ ngày 26/6 đã thiết lập quy trình cho phép mở rộng danh mục phụ tùng ô tô nhập khẩu chịu thuế 25%, một động thái có thể gây thêm sức ép lên ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, nhất là các nhà sản xuất tại châu Âu và Hàn Quốc.

Triển vọng đất hiếm của Kazakhstan

Tháng 4 vừa qua, Bộ Công nghiệp - Xây dựng Kazakhstan tuyên bố nước này có thể là nơi có trữ lượng nguyên tố đất hiếm (REE) lớn thứ ba thế giới.

Myanmar đóng vai trò quan trọng như thế nào trong sự thống trị đất hiếm của Trung Quốc?

Ít ai ngờ rằng Trung Quốc dù đang kiểm soát xuất khẩu đất hiếm, cũng đang phụ thuộc ngày càng nhiều vào đất hiếm nhập khẩu từ Myanmar…

Myanmar đóng vai trò then chốt giúp Trung Quốc thống trị đất hiếm toàn cầu

Trung Quốc đang siết chặt kiểm soát với xuất khẩu đất hiếm, dẫn đến tình trạng thiếu hụt trên toàn cầu và phơi bày sự phụ thuộc của nhiều ngành công nghiệp vào chuỗi cung ứng từ nước này.

Hành trình 15 năm Nhật Bản tìm đường giảm lệ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc

Khi Trung Quốc ban hành lệnh cấm xuất khẩu một số nguyên tố đất hiếm và nam châm vào đầu tháng 4 khiến lĩnh vực ô tô điện, robot và quốc phòng của một số quốc gia khác lo lắng, thì Nhật Bản vẫn bình thản, một phần nhờ đã sớm chuẩn bị để giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc.

Nhật Bản giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc về đất hiếm thế nào?

Không như các quốc gia châu Âu với các doanh nghiệp ngành ô tô đang chật vật tìm cách giải quyết bài toán đất hiếm, Nhật Bản đã chủ động cách tiếp cận của mình trước sự thống trị khoáng sản của Trung Quốc từ hàng chục năm nay.

99% vàng của Trái đất đang ở đâu: Giới khoa học tiết lộ sự thật bất ngờ dưới lòng đất

Vàng là một trong những nguyên tố hiếm nhất trên trái đất. Lượng vàng hiện có trên thế giới thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Phía sau việc Trung Quốc nới lỏng hạn chế xuất khẩu đất hiếm

Trung Quốc đã nới lỏng các hạn chế đối với việc xuất khẩu đất hiếm bằng cách phê duyệt 'một lượng nhất định' giấy phép xuất khẩu, theo thông báo từ Bộ Thương mại nước này.

Trung Quốc tạo ra vật liệu chịu nhiệt cực hạn: Cách mạng cho vũ khí siêu vượt âm

Một loại vật liệu mới được phát triển ở Trung Quốc có khả năng phá vỡ rào cản 3.000 độ C, vượt giới hạn hiện tại của công nghệ bay siêu vượt âm.

Tìm cơ hội đầu tư ở doanh nghiệp khoáng sản Việt

Theo báo cáo mới cập nhật của CTCP Quản lý quỹ Trí tuệ Việt Nam (IVAM), trong trường hợp Trung Quốc tiếp tục hạn chế xuất khẩu khoáng sản, Việt Nam có cơ hội hưởng lợi đáng kể.

Bí ẩn vật liệu chịu nhiệt 3.600 độ C: Cách mạng cho vũ khí siêu vượt âm?

Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển vật liệu gốm carbide mới chịu nhiệt 3.600 độ C, vượt giới hạn hiện tại của công nghệ bay siêu vượt âm.

Ấn Độ đẩy mạnh khai thác trữ lượng đất hiếm

Giống như nhiều quốc gia khác, Ấn Độ đang chật vật với các biện pháp hạn chế xuất khẩu nguyên tố đất hiếm (REE) của Trung Quốc và muốn phát triển nguồn cung trong nước. Đây có thể trở thành một giải pháp thay thế quan trọng cho Trung Quốc trong lĩnh vực này nhưng sẽ đòi hỏi nhiều đầu tư công và tư hơn nữa.