Thời điểm mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh và phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh do muỗi truyền bệnh.Tại Hà Nội ghi nhận nhiều ca mắc tay chân miệng, sởi, COVID-19, Adenovirus… Đặc biệt, sốt xuất huyết là vấn đề lo ngại không chỉ ở phía Nam mà còn ở miền Bắc khi chuẩn bị bước vào mùa mưa.
Vào lúc 21 giờ 30 phút ngày 1-7, Bệnh xá Đảo Sơn Ca đã tiếp nhận và cấp cứu ngư dân bị thủy đậu giai đoạn toàn phát.
Trong quá trình vươn khơi, một ngư dân bị thủy đậu giai đoạn toàn phát khiến nốt phỏng to như hạt đậu xanh rải rác toàn thân.
Ngày 2-7, UBND đặc khu Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) thông tin, đã kịp thời cấp cứu một ngư dân bị bệnh hiểm nghèo khi đang đánh cá trên vùng biển đảo Sơn Ca.
Vào lúc 21 giờ 30 phút ngày 1-7, Bệnh xá đảo Sơn Ca đã tiếp nhận và cấp cứu ngư dân bị thủy đậu giai đoạn toàn phát.
Thời gian gần đây, có nhiều trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhập viện cấp cứu với các dấu hiệu bị tay chân miệng ở giai đoạn nặng.
Zona thần kinh dễ bùng phát vào mùa hè, mùa mưa, khi thời tiết giao mùa và có thể tự khỏi trong vòng 2-3 tuần. Tuy nhiên, theo bác sĩ Vũ Minh Điền, Phó trưởng khoa Nội tổng hợp (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương), nhiều bệnh nhân nhập viện do zona thần kinh thường có tổn thương da nghiêm trọng và đau dây thần kinh dai dẳng. Đây là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là những người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch, với nguy cơ biến chứng nặng nếu không được điều trị kịp thời.
Bị bỏng do nước sôi, lửa, hóa chất, điện, đặc biệt là xăng sẽ để lại hậu quả nặng nề cả về thể chất lẫn tâm lý nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Đang làm việc tại nhà, người đàn ông 36 tuổi bất cẩn để ngọn lửa bén vào xăng, tạt thẳng vào mặt và cổ.
Việc tự ý điều trị tại nhà không đúng cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, bội nhiễm da.
Thấy con trai bị bệnh bị sốt, nổi ban đỏ toàn thân nghi mắc bệnh sởi, người nhà đã mua các loại thuốc nam về cho bệnh nhân uống, lá thảo dược để tắm tuy nhiên bệnh không thấy đỡ lại nặng thêm nên mới đi viện khám.
Các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp nam thanh niên 17 tuổi (ở Hoàng Quế - Đông Triều) nhập viện trong tình trạng viêm da tiếp xúc bội nhiễm nghiêm trọng sau khi tự điều trị sởi tại nhà.
Tôi nghe nói có trường hợp tiêm vaccine thủy đậu rồi mà vẫn mắc bệnh. Xin hỏi điều này có đúng không?
Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, Covid-19 để góp phần bảo vệ sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộng đồng trước nguy cơ dịch bệnh.
Khi số ca mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng thì cùng lúc dịch bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết cũng vào mùa cao điểm
TP.HCM đang đối mặt với tình hình số ca tay chân miệng tăng đột biến 40%, nâng tổng số ca từ đầu năm 2025 lên hơn 6.700, tăng gần 50% so với cùng kỳ.
Số ca mắc và nhập viện do tay chân miệng đang gia tăng nhanh chóng, tăng 49% so với cùng kỳ năm 2024, HCDC cảnh báo nguy cơ thành dịch.
Số ca mắc và nhập viện do tay chân miệng tại TP HCM đang gia tăng nhanh khiến nguy cơ bùng phát thành dịch.
Bỏng là tai nạn thường gặp, nhưng nhiều người sơ cứu sai cách như rắc bột kháng sinh lên vết thương, có thể gây nhiễm trùng nặng hoặc sốc phản vệ, thậm chí tử vong.
Đây là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt những người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch, với nguy cơ biến chứng nặng nếu không được điều trị kịp thời.
Những ngày đầu tháng 5, khoa nhi nhiều bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ghi nhận sự gia tăng các ca bệnh tay chân miệng - một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ nhỏ. Dù chưa đến ngưỡng bùng phát dịch, nhưng với đặc tính dễ lây lan trong cộng đồng, nhất là tại các cơ sở giáo dục mầm non, ngành Y tế tỉnh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm kiểm soát tình hình, không để bệnh lan rộng.
Các bác sỹ khuyến cáo khi có các dấu hiệu sớm của bệnh zona thần kinh như đau rát, nổi mẩn đỏ hoặc mụn nước ở vùng da, người bệnh cần đi khám sớm để được điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.
Bệnh zona thần kinh, nếu không được điều trị kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở người cao tuổi và những người có bệnh lý nền.
Theo các bác sĩ, zona thần kinh là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt những người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh dễ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Bệnh zona thần kinh không chỉ gây tổn thương da nghiêm trọng mà còn gây đau dây thần kinh dai dẳng, bệnh phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch với nguy cơ biến chứng nặng nếu không điều trị kịp thời.
Theo các bác sĩ, dù zona không phải là bệnh truyền nhiễm và có nguy cơ lây lan thấp, nhưng nếu phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng cách, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Những ngày gần đây, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân cao tuổi bị zona thần kinh với các triệu chứng phỏng nước kéo dài, gây đau nhức. Vì thế, BV đưa ra những cảnh báo cần thiết để người dân chú ý.
TS.BS Vũ Minh Điền, Phó trưởng Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, nhiều người lớn tuổi nhập viện vì zona thần kinh thường bị tổn thương da nặng và đau dây thần kinh kéo dài.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Ngày 23/4, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh báo cáo về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn trong tuần 16 năm 2025 (từ ngày 14 - 16/4). Đáng chú ý, số ca mắc bệnh tay chân miệng tại thành phố tăng 35,5% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, số ca mắc sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng trên cả nước gia tăng nhanh vượt mức cùng kỳ năm ngoái và trung bình 3 năm trước, báo hiệu nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát sớm trong thời gian tới. Nhiều bệnh viện cũng đã bắt đầu ghi nhận rải rác các trường hợp mắc viêm não mô cầu, thủy đậu, ho gà, cúm...
Theo Sở Y tế Hà Nội, Khoa Hồi sức tích cực Nhi của Bệnh viện đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một ca bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch, nhờ áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục.
Cháu bé 14 tháng tuổi ở huyện Gia Lâm (Hà Nội) ban đầu chỉ xuất hiện nốt mẩn ở bẹn và đùi, nhưng sau đó đột ngột sốt cao, co giật toàn thân và rơi vào nguy kịch…
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng xuất hiện nhiều vết loét trong vòm họng, nốt phỏng nước rải rác vùng mông kèm tình trạng suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Bé gái ban đầu chỉ xuất hiện nốt mẩn ở bẹn và đùi, không rõ biểu hiện điển hình của tay chân miệng. Tuy nhiên sau đó rơi vào suy hô hấp phải lọc máu 40h.
Nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội thông báo cho phụ huynh về các ca mắc tay chân miệng, trong đó có nhiều ca biến chứng nặng, nguy kịch đang điều trị ở bệnh viện.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một trường hợp bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi – BVĐK Đức Giang, Hà Nội vừa điều trị thành công bệnh nhi mắc tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch nhờ áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục.
Sau 4 giờ điều trị tích cực, tình trạng bé 14 tháng tuổi mắc tay chân miệng không cải thiện, liên tục sốt cao, phải sử dụng thuốc vận mạch liều tăng dần.
Bệnh nhi được đưa đến viện trong tình trạng có nhiều vết loét trong vòm họng, nốt phỏng nước rải rác vùng mông kèm tình trạng suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Mắc tay chân miệng thể tối cấp, trẻ diễn biến rất nhanh, trong vòng chưa đầy 24 giờ đã có biểu hiện tổn thương thần kinh trung ương kèm suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Ngày 15-4, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã cứu sống bé 14 tháng tuổi ở Hà Nội mắc tay chân miệng trong tình trạng nguy kịch.
Chỉ với vài nốt mẩn nhỏ, bé gái ở Hà Nội bất ngờ sốt cao, co giật và rơi vào suy hô hấp, suy tuần hoàn. Bác sĩ chẩn đoán biến chứng tay chân miệng nặng, bé phải lọc máu liên tục để giành giật sự sống.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một ca bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch, nhờ áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục.
Con gái tôi mắc thủy đậu và có triệu chứng sốt, phát ban. Tôi nghe hàng xóm nói không nên dùng thuốc aspirin để hạ sốt cho trẻ. Xin hỏi điều này có đúng không?
Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng và sốt xuất huyết đến sớm, các chuyên gia lo ngại nguy cơ dịch chồng dịch.
Theo thống kê của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, trong những tuần gần đây số ca mắc tay chân miệng tại thành phố liên tục gia tăng. Từ đầu năm 2025 đến nay, TP Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 1.900 trường hợp mắc tay chân miệng.
Trong khi dịch sởi chưa lắng xuống thì thêm bệnh tay chân miệng tấn công cộng đồng, đặc biệt là trẻ nhỏ
Bệnh nhi mắc u nguyên bào thận có huyết khối lớn lan rộng từ tĩnh mạch thận trái, tĩnh mạch chủ dưới và nhĩ phải, huyết khối tại nhĩ phải gần 3cm, có nguy cơ ngừng tim đột ngột và tử vong cao, đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương phẫu thuật thành công.