Bệnh tay chân miệng tập trung chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là nhóm dưới 3 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh ở bé trai cao hơn bé gái, dao động từ 1,4 - 1,9 lần.
Mẹ bị thủy đậu có nên cho con bú và để trẻ tiếp xúc với sữa mẹ trong thời gian mẹ mắc thủy đậu hay không là thắc mắc của nhiều người.
Con tôi năm nay 4 tuổi, bé đang bị thủy đậu. Nhiều người khuyên tôi không nên tắm cho con để tránh vỡ mụn nước. Xin hỏi bác sĩ tôi có nên nghe theo không?
Sơ cứu bỏng nhiệt đúng cách sẽ giúp giảm diện tích và độ sâu của bỏng, giúp giảm những biến chứng để lại...
Sốt mò là bệnh truyền sang người khi bị ấu trùng mò đốt. Bệnh có biến chứng thường gặp là viêm cơ tim, sốc nhiễm khuẩn, tổn thương đa tạng dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, bệnh có thể được điều trị và phục hồi tốt nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Gia đình bệnh nhân cho biết trước khi nhập viện 5 ngày, người bệnh có ăn tiết lợn do gia đình mua ở chợ không rõ nguồn gốc.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khó thở, đau nhức toàn thân, đau nhức nhiều cẳng chân bên trái, chân trái sưng to, cẳng chân, bàn chân nổi các nốt phỏng tím đen, trụy tim mạch, huyết áp tụt...
Dù thời gian qua liên tiếp các ca mắc liên cầu khuẩn gây bệnh phải nhập viện, nguy hiểm tính mạng song người dân dường như vẫn chủ quan, thờ ơ với sức khỏe bản thân.
Sau 5 ngày ăn tiết lợn, người đàn ông phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng khó thở, đau nhức toàn thân, chân sưng to, nổi các nốt phỏng tím đen, trụy tim mạch.
Nam bệnh nhân 72 tuổi (xã Bằng Giã, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) nhập viện trong tình trạng khó thở, đau nhức toàn thân, chân trái sưng to, cẳng chân, bàn chân nổi các nốt phỏng tím đen, trụy tim mạch (huyết áp 50/20 mmHg).
Người đàn ông bị nhiễm liên cầu lợn, buộc phải lọc máu để giữ tính mạng sau khi ăn tiết.
Mới đây, bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) tiếp nhận và điều trị cho 2 bệnh nhân bị biến chứng, nhiễm trùng da do tự điều trị tại nhà bằng thuốc nam, lá cây khi bị bỏng và vẩy nến.
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lành tính. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bệnh thủy đậu lây qua đường hô hấp, đa phần là lành tính. Tuy nhiên, trên người bệnh đái tháo đường có sức đề kháng kém nên dễ gặp các biến chứng nặng...
Bệnh nhân ngộ độc gặp ở trẻ từ 1-5 tuổi, đây là nhóm tuổi thích tò mò, khám phá nhưng lại chưa phân biệt được các loại hóa chất độc hại.
CDC Hà Nội cảnh báo, số ca mắc tay chân miệng hiện tăng cao hơn so với cùng kỳ và sẽ còn tăng hơn khi các trường mầm non, tiểu học đón trẻ quay lại trường khai giảng năm học mới.
Thủy đậu mặc dù được xem là bệnh lành tính thường xảy ra ở trẻ nhỏ, thế nhưng không ít trường hợp người lớn mắc thủy đậu phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa tiếp nhận và điều trị cho trường hợp bệnh nhi 3 tuổi vào viện do sốt ho dai dẳng. Qua các kết quả cận lâm sàng, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhi bị sốt mò (hay sốt Rickettsia), chỉ số viêm tăng, hội chứng nhiễm trùng, số lượng tiểu cầu giảm…
Để phòng bệnh thủy đậu cho trẻ sơ sinh, các bà mẹ nên tiêm phòng vắc-xin thủy đậu trước khi mang thai từ 3 đến 6 tháng.
Mùa hè là giai đoạn thường phát sinh nhiều loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, virus và các loại ký sinh trùng khác gây nên. Giời leo là một trong số các bệnh này.
Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.
Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.
Các bác sĩ khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận 2 bé sơ sinh mắc thủy đậu. Đáng chú ý là cả 2 bệnh nhi đều lây từ mẹ.
Khi vào viện, bé có tình trạng viêm phổi, kèm theo ban phỏng nước toàn thân đa hình thái, đa lứa tuổi khắp cơ thể.
Ngày 15/7, tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa Nhi vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý là cả 2 bệnh nhân đều bị lây từ mẹ.
Nếu người mẹ bị mắc thủy đậu trong giai đoạn đang cho con bú thì cần phải vệ sinh sạch sẽ bàn tay, đeo khẩu trang để tránh vi khuẩn lây trực tiếp qua giọt bắn hay dịch tiết từ nốt phỏng nước.
Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, vừa tiếp nhận hai bệnh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý là cả hai bé đều bị lây bệnh từ mẹ.
Lây bệnh thủy đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.
Vừa qua, Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 2 bênh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý, cả 2 bệnh nhân đều bị lây từ mẹ.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương vừa tiếp nhận 2 trẻ sơ sinh mắc thủy đậu bị lây từ mẹ.
Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau sinh, đã cách ly ngay nhưng sau đó trẻ xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân
Theo các bác sĩ, trẻ sơ sinh mắc thủy đậu gia đình cần cho con nhập viện sớm để được theo dõi và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng trẻ.
Hai cháu bé mắc thủy đậu phải nhập viện, đều là trẻ sơ sinh và do lây từ mẹ. Đây là cảnh báo mà các bác sĩ Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương đưa ra sáng nay, 15/7.
Bị thủy đậu khi mang thai là mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe người mẹ và cả thai nhi vì có thể gây biến chứng nặng, đặc biệt là viêm phổi. Nếu trong những ngày sắp sinh hay sau sinh, trẻ bị lây bệnh thủy đậu sẽ khiến bệnh rất nặng và dễ dẫn đến nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm.
Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau khi sinh và đã cách ly ngay với con. Tuy nhiên đến ngày thứ 5, bé bắt đầu xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 2 bé sơ sinh đã mắc thủy đậu, đều bị lây từ mẹ.
Khoa Cấp cứu, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê hiện đang điều trị cho bệnh nhân nam Đ.C.H, 21 tuổi, ở thị trấn Cẩm Khê bị bỏng do điện cao áp phóng qua cần câu khi đang câu cá.
Nam bệnh nhân 36 tuổi sau khi bị mò đốt đã biến chứng suy đa tạng, phải thở máy và lọc máu liên tục
Nếu không kịp thời phát hiện những dấu hiệu để điều trị, viêm màng não trẻ em có thể để lại nhiều di chứng, nặng có thể gây ra tử vong.
Có triệu chứng khó thở, người phụ nữ bất ngờ nhận kết quả bị tràn dịch màng phổi, viêm phổi do mắc sốt mò.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tích cực cứu chữa cho một bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, được đặt ống nội khí quản, thở máy, nguy kịch tính mạng do sốt mò.
Bệnh nhân nữ 69 tuổi bị sốt 1 tuần phải nhập viện trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, được đăt ống nội khí quản, thở máy.
Vừa qua, Khoa Hồi Sức Cấp Cứu Sơ sinh - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã cứu sống thành công hai trẻ sơ sinh mắc thủy đậu nặng, trong đó có trường hợp bé P.T.M (22 ngày tuổi) nguy kịch do suy hô hấp.
Hầu hết trường hợp mắc bệnh tay chân miệng có thể hồi phục hoàn toàn trong khoảng 3-5 ngày sau giai đoạn toàn phát nhưng lại có thể gây ra biến chứng nguy hiểm khi điều trị sai cách.
Trước tình hình dịch bệnh tay - chân - miệng (TCM) có chiều hướng gia tăng, ngành Y tế tích cực phối hợp triển khai các biện pháp phòng, chống. Qua đó, khống chế, không để dịch bệnh lan rộng, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh TCM đến sức khỏe của trẻ em.
Bé gái tuổi nhập viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, không thể ăn uống, được các bác sĩ chẩn đoán mắc thủy đậu nặng.
Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus varicella-zoster gây ra. Bệnh phổ biến hơn ở trẻ em và có khả năng lây truyền mạnh nên dễ bùng phát thành dịch. Vậy khi bị thủy đậu thì điều trị như nào?
Sau 3 tháng nằm điều trị vì mắc thủy đậu biến chứng nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng cực kỳ nguy kịch, nhiều lần cận kề cửa tử, bé trai 12 tuổi đã Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kỳ diệu.
Bé trai 12 tuổi bị thủy đậu dẫn tới biến chứng nhiễm khuẩn huyết, tổn thương não, tiên lượng rất nặng.
Mới đây, bé trai V.T (12 tuổi, ở Điện Biên) bị thủy đậu dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng nhiều lần cận kề cửa tử đã được đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kỳ diệu.
Trải qua gần 100 ngày chiến đấu với tử thần để giành lại sự sống cho bé trai 12 tuổi, ngày ra viện mẹ con bệnh nhi gửi các bác sĩ bức thư tay đầy xúc động.
Bé trai mắc thủy đậu nhanh chóng bị suy đa tạng, nhiễm trùng huyết, tổn thương não, xuất huyết dưới da, tiểu cầu giảm thấp (dưới mức 5.000/μL)... Trẻ phải lọc máu, thở máy và nhiều lần cận kề cửa tử đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương nỗ lực cứu chữa.