Cá chuồn - loài cá biển mình dài suôn, thân nhỏ, đặc biệt có thể 'bay là là' trên mặt sóng - từ bao đời nay vẫn là món quà đặc sản mà biển cả miền Trung ban tặng cho người dân xứ Quảng. Vào mùa, cá chuồn xuất hiện dày đặc khắp các phiên chợ quê. Từ đôi bàn tay khéo léo của các mẹ, các chị, loài cá dân dã ấy được chế biến thành đủ món đậm đà: cá chuồn kho nghệ, cá chuồn chiên củ nén, canh cá chuồn nấu mít non…
Giữa đại dương bao la, một khoảnh khắc kỳ diệu và hiếm có của thiên nhiên hoang dã đã diễn ra khi cả bầy cá chuồn đồng loạt bật khỏi mặt nước, lao vút lên không trung để trốn chạy khỏi cuộc truy đuổi gắt gao của đàn cá nục heo những kẻ săn mồi hung hãn dưới đáy biển.
Một trong những hình ảnh ngoạn mục nhất dưới đại dương chính là cảnh tượng cá chuồn loài cá đặc biệt với khả năng 'cất cánh' khỏi mặt nước lao mình lên không trung nhằm thoát khỏi kẻ săn mồi. Tuy nhiên, không phải cuộc đào thoát nào cũng có cái kết đẹp.
Từ đầu năm 2025 đến nay, TP. Huế chưa ghi nhận trường hợp tàu cá vi phạm quy định khai thác IUU bị xử phạt hành chính. Địa phương đang tăng cường giám sát, xử lý triệt để tình trạng tàu cá bốc dỡ hàng hóa tại các cảng cá tư nhân, bến cá chưa được công bố chỉ định.
Nhà hai ba tầng mọc lên/Bảy tám con đường như phố/Chục anh chị mời vé số/Đụng hàng xuôi ngược nắng mưa
Đặc điểm nổi bật của loài cá này là đôi vây ngực và vây lưng lớn giống như cánh, giúp chúng có thể bật khỏi mặt nước và lướt vài mét giữa đại dương.
Giữa mênh mông Biển Đông, đường bay của cá chuồn vút lên thành vũ điệu, cú phóng mình của cá heo tinh nghịch đáng yêu, đàn ó sà xuống chớp nhoáng, thót tim... Mỗi đường bay là chuyển động của sự sống, bản năng sinh tồn nhưng cũng mang vẻ đẹp tuyệt mỹ của tự nhiên.
Ở vùng biển các tỉnh miền Trung có một loại cá đặc biệt với khả năng bay lên hàng chục mét so với mặt nước. Đồng thời, nó là nguyên liệu chế biến nhiều món đặc sản hấp dẫn.
VHO – Sáng 25.4, tại xã An Phú (TP Quảng Ngãi), Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Sở NN&MT, Bộ đội Biên phòng và Công an tỉnh gặp gỡ, tuyên truyền, vận động phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho ngư dân.
Trong bối cảnh du lịch đang phục hồi mạnh mẽ, xu hướng du lịch ẩm thực ngày càng trở thành động lực thu hút du khách quốc tế và trong nước. Du khách không chỉ muốn ngắm nhìn cảnh đẹp mà còn mong muốn trải nghiệm văn hóa qua ẩm thực, tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của từng món ăn.
'Ai về nhắn với nậu nguồn/Măng le gửi xuống cá chuồn gửi lên'. Không hiểu sao mỗi khi câu ca dao ấy ngân lên, tôi lại nhớ đến địa linh Tây Sơn thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, tiếp giáp giữa đồng bằng ven biển và Tây Nguyên rộng lớn.
Qua đôi tay, ý tưởng sáng tạo của nghệ nhân Võ Tấn Tân (46 tuổi) những thân tre bình dân đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc nhất vô nhị, nâng tầm văn hóa sử dụng tre. Những sản phẩm theo chân du khách đi muôn nơi, kể chuyện cây tre Việt Nam đến bạn bè thế giới.
Nghệ nhân trẻ ở tỉnh Quảng Nam đã hô biến cây tre trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hết sức độc đáo, ai nhìn cũng mê.
Dịp cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng chục tàu cá lớn nhỏ nối đuôi cập cảng Sa Kỳ, xã Bình Châu (huyện Bình Sơn) để buôn bán với mong muốn đưa hải sản tươi ngon đến tay người dân dịp giáp Tết.
Những ngày cận Tết, hàng chục tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi liên tiếp cập cảng Sa Kỳ, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đem về những hải sản đánh bắt được từ biển khơi. Không khí nơi đây thật rộn ràng, vui vẻ.
Dịp cuối năm âm lịch Giáp Thìn 2024, ngư dân Quảng Ngãi 'ấm túi' bởi không chỉ các phiên biển đầy ắp cá tôm, mà còn vì giá hải sản cao hơn ngày thường.
Giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, khắp các cảng cá ở miền Trung vui như mở hội, hàng trăm tàu thuyền từ ngư trường nối đuôi nhau quay về bờ. Những chuyến tàu chở nặng tôm cá… trong phiên biển cuối năm giúp ngư dân đón một cái Tết ấm no.
Tác phẩm mới 'Ra biển Trường Sa Lớn' là bài thơ của tác giả Nguyễn Đức Sơn viết trong chuyến hải trình đến với Trường Sa, xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Ngày trước vùng biển miền Trung, cá chuồn rất nhiều, rất rẻ. Mỗi lần tới mùa cá chuồn má đi chợ mua về cả mớ.
Cá chuồn là sản vật có ở các tỉnh, thành ven biển miền Trung. Ngoài đặc điểm bay trên mặt nước, thịt cá chuồn còn chắc thơm, ngọt nên được mọi người, nhất là người dân Quảng Nam chế biến thành nhiều món ăn thân quen.
Ngoài thấm đượm sự mặn mòi của đại dương, các món ăn từ loài cá 'biết bay' còn thể hiện nét ẩm thực tinh tế của người dân miền biển Quảng Nam.
Với mong muốn nâng cao giá trị cây tre, anh Võ Tấn Tân cùng các cộng sự đã sử dụng vật liệu này để chế tác những con vật khổng lồ, bán với giá từ 30 đến 140 triệu đồng mỗi sản phẩm.
Những loài cá này là minh chứng cho sự đa dạng và phong phú của thế giới tự nhiên, với nhiều cơ chế và đặc điểm thích nghi độc đáo giúp chúng tồn tại và phát triển trong những môi trường khắc nghiệt khác nhau.
Nhiều ngư dân Quảng Ngãi ra khơi mới được một nửa thời gian dự kiến nhưng đã vào bờ tránh bão Trà Mi.
Bỏ dở phiên biển, nhiều tàu cá Quảng Ngãi trở về bờ để tìm nơi trú tránh an toàn, tránh thiệt hại về người và tài sản do bão số 6 gây ra.
Bão Trami được ngành khí tượng thủy văn dự báo di chuyển nhanh, khả năng tiến thẳng vào miền Trung, tại các bến cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, những chiếc tàu cá chấp nhận bỏ dở phiên biển, chạy tàu về kịp bán những mẻ cá cuối cùng để neo tàu tránh bão.
Bảo tàng Kon Tum hiện trưng bày rất nhiều bộ cồng chiêng độc đáo. Cồng chiêng gắn trên các bức tường được chiếu ánh đèn vàng giữa tấm bảng ghi chép sử thi Đam San: 'Hãy đánh những chiêng âm thanh nhất, những chiêng kêu trầm nhất/Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất... Đánh cho khỉ cũng quên bám chặt vào cành'. Ảnh chân dung những nghệ nhân cồng chiêng được treo trên tường để vinh danh công lao đóng góp cho cộng đồng của họ.
Trứng cá là một loại thực phẩm quen thuộc và tưởng như ít giá trị nhưng trên thực tế, rất nhiều loại trứng cá có mức giá đắt đỏ, thậm chí cao hơn gấp nhiều lần thịt cá...
Các dịch vụ logistics hiệu quả đang giúp ngành surimi và chả cá Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế, tăng trưởng xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh bền vững.