Nhộn nhịp buôn cá linh đầu nguồn

Cái nắng ban trưa chiếu thẳng xuống miền biên giới chói chang, những chiếc vỏ lãi chở đầy ắp cá linh lướt trên đồng lũ. Tắp vào bến chợ, ngư dân chuẩn bị bán cá linh.

Niềm vui mùa nước nổi ở An Giang

Nước từ thượng nguồn tràn về sông rạch, đồng ruộng An Giang mang theo bao quà tặng thiên nhiên là phù sa, tôm cá,... giúp người dân nơi đây kiếm thêm thu nhập cải thiện đời sống.

Chợ quê mùa nước nổi

Đồng nước nổi tháng 8 âm lịch đã dâng cao. Sản vật mùa nước nổi cũng phong phú theo con nước về. Đã bao giờ bạn đi chợ quê vào mùa nước nổi chưa? Hẳn đó sẽ là trải nghiệm khó quên với những ai đã từng trải qua!

Về vùng đầu nguồn bắt cá linh, hái hoa điên điển mùa nước nổi

Mùa nước nổi ở ĐBSCL bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11 âm lịch, khi con nước tràn bờ cũng là lúc người dân ở vùng đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp mưu sinh bằng nghề đánh bắt những sản vật mùa nước nổi như cá linh, cua, ốc, tôm và hái bông điên điển.

Nhộn nhịp chợ cá mùa nước nổi

Mỗi năm, cứ đến mùa lũ, hay còn được gọi là mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long, các chợ cá ở khu vực đầu nguồn lại nhộn nhịp với các hoạt động mua bán sản vật mùa nước nổi.

Mưu sinh mùa nước nổi

Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.

Nhộn nhịp thu mua cá đồng

Mùa nước nổi, trên các tuyến kênh giáp biên ở vùng đầu nguồn, thương lái xuôi ngược ghe, xuồng cân, buôn cá đồng tấp nập. Có mặt tại cánh đồng lũ ven biên xã Phú Hội (huyện An Phú), chúng tôi bắt gặp không khí cân, bán cá giữa ngư dân và thương lái rất nhộn nhịp. Dõi theo dòng kênh, những chiếc vỏ lãi chạy qua lại rẻ nước ràn rạt chở cá đồng, tạo nên khung cảnh làm ăn sôi động trong mùa nước nổi.

Lượng cá đồng mùa lũ ngày càng khan hiếm

Mùa lũ về, lượng cá đồng tự nhiên được người dân đánh bắt mang về bán tại chợ tăng cả về số lượng lẫn chủng loại. Thế nhưng năm nay, đến thời điểm này, lũ ở mức thấp, tại các chợ đầu nguồn vẫn đìu hiu, không còn cảnh mua bán náo nhiệt, đông đúc như những năm trước.

Miền Tây mùa nước nổi

Từ tháng 9 đến tháng 11, khi ghé thăm vùng ĐBSCL du khách sẽ có cơ hội trải nghiệm mùa nước nổi đặc trưng của miền Tây với hàng loạt hoạt động hấp dẫn, mang đến những kỷ niệm khó quên.

Đây là loại cây dại chỉ trồng hàng rào bỗng thành đặc sản, giá lên tới 90.000 đồng/kg vừa bổ vừa chữa bệnh

Loại lá của cây này thường ăn kèm loại rau này như một loại rau sống, thường được dùng với các món cá kho hay bánh xèo.

'Đã mắt' xem con cá linh ở đầu nguồn

Thiên nhiên hào phóng ban tặng cho ngư dân vùng ven biên nguồn cá linh dồi dào. Có mặt tại các xã đầu nguồn huyện An Phú trong những ngày nước đổ, chúng tôi ngỡ ngàng trước những chiếc vỏ lãi chở khẳm cá linh từ cánh đồng biên giới về bán cho tiểu thương.

Nhộn nhịp chợ cá vùng biên

Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.

Phụ nữ nông thôn mưu sinh mùa lũ

Khi con nước về, hình ảnh những phụ nữ ở vùng biên giới An Phú tham gia hoạt động buôn bán, chế biến sản vật mùa nước nổi... trở nên quen thuộc với du khách gần xa, tô đẹp thêm bức tranh sống động của miền sông nước miền Tây. Họ không chỉ gánh vác một phần trách nhiệm với gia đình bằng công việc nội trợ, mà còn đang âm thầm tham gia vào quá trình phát triển kinh tế ở địa phương...

Hấp dẫn đặc sản cá linh

Mùa nước nổi về, không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân những sản vật thiên nhiên phong phú.

Loại cá xưa đầy giờ thành đặc sản hiếm, chỉ có trong nhà hàng cao cấp, 800.000 đồng/kg

Hiện đặc sản này rất khan hiếm, xuất ra thị trường bao nhiêu là các nhà hàng cao cấp thu mua bấy nhiêu với giá khá đắt đỏ.

Về nơi cá ăn không hết

Xưa kia, vào mùa nước nổi, thiên nhiên hào phóng ban tặng trữ lượng lớn cá linh, ngư dân thu hoạch nhiều đến mức phải đong bằng giạ. Tưởng đã qua cái thời 'cá ăn không hết', nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú, vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...

Những 'thức quà' của lũ ở Trà Sư

Mỗi mùa trong năm Rừng Tràm Trà Sư đều mang trong mình vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thế nhưng 'mùa nước nổi' được xem là mùa đẹp nhất.

Nỗi niềm con nước nổi

Mùa lũ (mùa nước nổi) năm nay đã xuất hiện, ngập một số cánh đồng giáp biên giới Tây Nam nhưng khá lạ thường. Trong khi một số cánh đồng ven biên giới ở tỉnh An Giang nước ngập cả thước (mét), ngư dân đánh bắt cá tôm kha khá, thì vùng đầu nguồn biên giới tỉnh Đồng Tháp lại đang 'đói nước', cạn khô, ít cá.

Mưu sinh đầu mùa nước nổi

Dân miền Tây có câu 'tháng Bảy nước nhảy khỏi bờ'. Đó là tháng Bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Một mùa đánh bắt cá của bà con cũng khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng.

Đến An Giang mùa nước nổi, nếm đặc sản cá linh non trứ danh

An Giang đất đai trù phú, được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh vật tuyệt đẹp. Vào đầu mùa nước nổi này, du khách đến nơi đây sẽ được thưởng thức một đặc sản trứ danh là cá linh non.

Cá linh non - đặc sản mùa nước nổi

Thời điểm này, khi mực nước lũ đã dâng cao trên những cánh đồng, ngư dân ở các huyện đầu nguồn Long An đang tất bật thu hoạch những sản vật từ thiên nhiên, trong đó có cá linh non. Đây vốn là loại thủy sản đặc trưng không thể thiếu vào mỗi mùa nước nổi.

Mùa nước nổi đến An Giang thưởng thức đặc sản cá linh non

Cứ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về tỉnh An Giang tạo thành biển nước mênh mông, với nét đặc trưng mùa nước nổi.

Món ngon từ cá linh

Mùa nước nổi cũng là mùa cá linh. Cá linh có thể đem chế biến nhiều món ngon, dễ làm, không tốn nhiều thời gian.

Thưởng thức món ngon dân dã

Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần.

Sa Đéc - thiên đường ẩm thực với những món ngon khó cưỡng

Sa Đéc - một thành phố xinh đẹp của Đồng Tháp, không chỉ nổi tiếng với những vườn hoa kiểng tuyệt đẹp mà còn là thiên đường ẩm thực với vô vàn món ăn đặc sản hấp dẫn.

Chọn nồi lẩu cá kèo dậy vị mắm cho trưa cuối tuần

Trong nhiều món ăn kèm lẩu mắm, cá kèo là thực phẩm kết hợp cùng khá bắt vị. Qua đó, tạo nên nồi lẩu mắm cá kèo thơm ngon, phảng phất phong vị ẩm thực miền Tây.

Đặc sản cá linh non mùa nước nổi

Những ngày qua, tại chợ thực phẩm huyện Tân Hưng, tỉnh Long An bắt đầu xuất hiện những sản vật đặc trưng của mùa nước nổi, đặc biệt là cá linh non.

'Sản vật' mùa nước nổi ở miền Tây

Khoảng từ tháng 7 âm lịch, tại các vùng biên giới của tỉnh An Giang, Đồng Tháp, hình ảnh người dân đi giăng lưới, đặt lú, đặt dớn... trên các cánh đồng đã không còn xa lạ.

Miền Tây ngóng lũ

Lũ vừa về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, báo hiệu mùa lũ năm nay nước dồi dào hơn. Như vậy, sau nhiều năm chỉ được đón lũ nhỏ, người dân miền Tây đang chờ một mùa nước nổi lại về mang đến sinh kế và cân bằng hệ sinh thái miền sông nước này.

Sản vật mùa nước nổi miền Tây

Mùa nước nổi năm nay ở miền Tây đến sớm. Tại các vùng đầu nguồn sông Mê Công như Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự (Đồng Tháp)..., đầu tháng 7 âm lịch nước tràn đồng, mang theo nhiều sản vật cá tôm, cua, chuột, rắn... Trên các cánh đồng ngập nước lũ, các loại cây đặc sản bông súng, điên điển, hẹ nước... cũng xuất hiện nhiều. Những ngày qua, nông dân nhiều nơi ở miền Tây tranh thủ đánh bắt, thu hoạch sản vật do thiên nhiên ban tặng để sử dụng và đem bán kiếm thêm thu nhập.

Kỳ vọng từ mùa nước nổi

Giữa tháng 8-2024, nước đã tràn đồng vùng đầu nguồn sông Cửu Long. Do ảnh hưởng của mùa mưa bão nên trong những ngày tới, mực nước tại các trạm vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười sẽ tăng thêm 3,2-4,6cm/ngày. Người dân vùng đầu nguồn đã bắt đầu đánh bắt những mẻ cá linh non đầu tiên.

Thấp thỏm chờ mùa cá

Dân An Giang có câu 'Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ'. Đó là tháng bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Mùa đánh bắt cá của bà con khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng cho đến khi nước giựt.

Cá linh non - đặc sản mùa nước nổi bắt đầu về chợ ở Long An

Trong những ngày qua, tại chợ thực phẩm Tân Hưng đã bắt đầu xuất hiện những sản vật đặc trưng của mùa nước nổi, đặc biệt là cá linh non.

Săn đặc sản mùa nước nổi

Những ngày đầu tháng 8, mưa liên tục cùng nước từ thượng nguồn đổ về, nhiều sông ngòi, kênh rạch ở khu vực biên giới Vĩnh Hưng, Tân Hưng (tỉnh Long An) hay Tân Hồng, Hồng Ngự… (tỉnh Đồng Tháp) nước đã dâng lên mấp mé bờ. Dù sản vật chưa nhiều nhưng do giá cao, người dân dễ dàng kiếm thêm thu nhập nhờ săn bắt cá linh non, cua cá, ốc ếch...

Cá linh đầu mùa giảm giá

Cá linh năm nay sớm hơn và giá rẻ hơn so với mức 300.000 đồng của năm ngoái.

Đồng Tháp: Nhộn nhịp mùa cá linh non

Thời điểm này, mùa nước nổi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã bắt đầu. Con nước năm nay đổ về sớm hơn nên người dân tranh thủ đánh bắt các sản vật mùa nước nổi, trong đó có cá linh để kiếm thêm thu nhập.

Bước vào đầu tháng 7 âm lịch, mực nước sông Mekong dâng cao, tràn vào các cánh đồng vùng biên giới tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang… Cá linh cũng theo con nước đổ về.

Khám phá rừng tràm Trà Sư thời điểm đẹp nhất trong năm

Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư có diện tích gần 850 ha, là điểm du lịch thiên nhiên, với vẻ đẹp hoang sơ, độc đáo.

Cá linh non, đặc sản mùa nước nổi miền Tây bị 'làm giả' nguồn gốc

Mùa nước nổi miền Tây Nam Bộ đi kèm với nhiều loại đặc sản dân dã, nhất là con cá linh và bông điên điển. Cá linh non kho lạt, ăn kèm bông điên điển đã trở thành món ăn độc đáo và nổi tiếng nhất trong mùa nước nổi. Thời gian qua xuất hiện 'hàng nhái' của 2 loại đặc sản này, không đúng nguồn gốc xuất xứ tự nhiên.