Mặt trăng Enceladus của sao Thổ - nơi hứa hẹn để tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất

Các nhà khoa học từ lâu đã xem mặt trăng Enceladus của sao Thổ, nơi chứa đựng một đại dương bên dưới lớp vỏ băng giá dày của nó, là một trong những nơi tốt nhất để tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.

TP.HCM đề cử rừng phòng hộ huyện Cần Giờ thành khu Ramsar

Với diện tích gần 35.000 ha rừng ngập mặn, rừng phòng hộ huyện Cần Giờ có các hệ sinh thái phong phú, đa dạng.

Đề cử rừng phòng hộ Cần Giờ thành khu Ramsar

Việc công nhận rừng phòng hộ Cần Giờ là khu Ramsar sẽ tạo uy tín cho TP HCM, mở rộng các quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế về quản lý có hiệu quả đất ngập mặn, tăng khả năng hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn xây dựng quốc tế.

Thủ khoa phân hiệu của Trường Y Hà Nội từng trượt đại học

Đạt tổng điểm tích lũy 8,22, Nguyễn Tăng Lạc Long (lớp YK2 Bác sĩ đa khoa khóa 2) trở thành thủ khoa đầu ra của Phân hiệu Trường ĐH Y Hà Nội tại Thanh Hóa. Song ít ai biết, Long cũng từng trượt đại học ở năm đầu.

Số nhà khoa học Trung Quốc bỏ quốc tịch Mỹ về nước tăng mạnh

Ông Xie Xiaoliang là nhà khoa học nổi tiếng người Trung Quốc mới nhất từ bỏ quốc tịch Mỹ để quay về làm việc trong nước.

Ngày 8/3: Tìm hiểu về 7 người phụ nữ đã góp phần làm thay đổi thế giới

Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, chúng ta cùng nhìn lại những hình ảnh và thông tin về 7 người phụ nữ có những đóng góp to lớn làm thay đổi thế giới trong lịch sử.

Niềng răng sinh học: mang công nghệ vào niềng răng

Niềng răng sinh học là trường phái chỉnh nha được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới với tên khoa học Biological Orthodontic, đòi hỏi cực kỳ khắt khe về mặt chuyên môn và khí cụ thực hiện.

Sự phát triển của thai nhi theo từng tháng kỳ diệu thế nào?

Sự phát triển của thai nhi luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các bậc làm cha, làm mẹ. Dưới đây là quá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ theo từng tháng.

Ai là người đầu tiên tìm ra chuỗi ADN - vật liệu di truyền của tất cả sinh thể

Việc tìm ra chuỗi AND được xem là công trình quan trọng giúp các nhà khoa học giải mã được nhiều điều bí ẩn về chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ. Đây là một trong những bước đột phá khoa học lớn nhất và quan trọng nhất trong thế kỷ XX.

Phát hiện 'khắc tinh' của Covid-19 ở lạc đà cừu, chống lại biến chủng Alpha, Delta

Nghiên cứu mới từ Đức khẳng định họ đã phát triển thành công các kháng kháng thể nano có thể ngăn chặn được cả các biến chủng thoát miễn dịch của SAR-CoV-2 gây bệnh Covid-19.

Sửa gen tạo giống 'siêu bố'

'Siêu bố' hay cách gọi khác là 'đực giống thay thế' là thuật ngữ giới khoa học sử dụng để gọi các con đầu dòng được chỉnh sửa gen nhằm tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi, qua đó vừa cải biến chất lượng vừa đảm bảo an ninh lương thực.

Đọc xong những câu chuyện này, chắc chắn bạn sẽ có động lực theo đuổi những gì mình muốn

Câu nói 'Ở đâu có ý chí, ở đấy có con đường' là rất đúng, rất thật, chứ không phải chỉ là lý thuyết.

Sắp diễn ra chuỗi sự kiện Những ngày Pháp-Việt về sáng tạo

Từ ngày 27-30/11, Tổng lãnh sự Pháp tại TP.Hồ Chí Minh cùng Viện Pháp và Thương vụ Pháp (Business France) sẽ tổ chức chuỗi 4 sự kiện về các chủ đề y tế, phát triển bền vững, thương mại điện tử,… tại TP.HCM.

Nữ giáo sư người Việt nhận giải thưởng danh giá của Anh

GS. Nguyễn Thị Kim Thanh đến từ University College London (UCL) vừa nhận huy chương Rosalind Franklin 2019 của Royal Society ở London, Anh.

GS Việt được trao giải thưởng dành cho nhà khoa học nữ nổi bật thế giới

Nguyễn Thị Kim Thanh, giáo sư gốc Việt đến từ ĐH College London vừa được trao giải thưởng Rosalind Franklin của Hội Khoa học Hoàng gia Anh vì những thành tích nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực vật liệu nano.

Phát hiện bất ngờ về điều tạo nên sự sống trên trái đất

Ẩn mình dưới biển sâu, gã phù thủy của tự nhiên – yếu tố biến các phân tử tiền thân hỗn độn thành khối xây dựng sự sống trên trái đất - vẫn tồn tại đến ngày nay.