VHO – Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục chỉ đạo quyết liệt, tổ chức triển khai các nhiệm vụ liên quan đến quản lý, sử dụng vốn đầu tư công còn dang dở các chương trình, dự án do cấp huyện, xã quản lý.
Người đứng đầu UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu UBND cấp huyện phải xử lý dứt điểm toàn bộ nợ đọng xây dựng cơ bản, nợ tạm ứng quá hạn và những khoản nợ khác trước thềm kết thúc hoạt động.
Sau sắp xếp, toàn tỉnh Quảng Ngãi còn 56 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 6 phường, 49 xã và đặc khu Lý Sơn.
Sau sắp xếp, toàn tỉnh Quảng Ngãi còn 56 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, gồm: 6 phường, 49 xã và đặc khu Lý Sơn.
Sau sắp xếp cấp xã ở Quảng Ngãi, toàn tỉnh sẽ còn 56 đơn vị hành chính cấp xã.
Tỉnh Quảng Ngãi phân công 40 cán bộ lãnh đạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý về xã công tác; trong đó có 21 người giữ chức Bí thư Đảng ủy và 8 người giữ chức Phó Bí thư, Chủ tịch UBND.
Được hình thành trên cơ sở nhập nguyên trạng 7 xã thuộc huyện Bình Sơn, xã Bình Sơn mới có quy mô dân số 89.058 người, là đơn vị hành chính cấp xã có quy mô dân số lớn nhất Quảng Ngãi.
Tỉnh Kon Tum sẽ có khoảng 1.000 cán bộ, công chức, viên chức về tỉnh Quảng Ngãi (mới) làm việc. Tuy nhiên, hiện nay việc đi lại từ Kon Tum xuống Quảng Ngãi chỉ có 1 con đường độc đạo là quốc lộ 24, mất 3,5 giờ đồng hồ, vì vậy mong muốn Trung ương sớm đầu tư làm cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum.
Các cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý về công tác, tham gia giữ chức vụ chủ chốt tại các xã, phường
40 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý như Giám đốc, Phó giám đốc Sở và tương đương, cùng trưởng, phó phòng cấp tỉnh được điều động về làm lãnh đạo xã.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã thống nhất chủ trương điều động 40 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý về công tác tại các xã trên địa bàn tỉnh.
Nhằm chuẩn bị đội ngũ cán bộ chủ chốt cho bộ máy chính quyền cấp xã sau sắp xếp đơn vị hành chính, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã thống nhất chủ trương điều động 40 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý về công tác tại các xã trên địa bàn tỉnh.
Theo nguồn tin riêng của phóng viên Báo Nhân Dân, ngày 5/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã họp và quyết định điều động 40 cán bộ từ tỉnh về xã công tác.
Tỉnh Quảng Ngãi xét thấy việc chuẩn bị phương tiện, lên lịch giờ đi lại cho cán bộ Kon Tum đến TP Quảng Ngãi làm việc tính hiệu quả không cao, thay vào đó sẽ hỗ trợ tiền để mỗi cán bộ lựa chọn phương án đi lại thuận lợi, chủ động.
Trong vài ngày tới, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi sẽ phê duyệt danh sách nhân sự chủ chốt của 56 đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập, bao gồm 55 xã, phường và đặc khu Lý Sơn.
VHO – HĐND tỉnh Quảng Ngãi đã xem xét, thảo luận và thông qua nghị quyết về Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ Dung Quất II và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp phía đông Dung Quất.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy sẽ phê duyệt nhân sự 55 xã và đặc khu Lý Sơn vào cuối tháng 5-2025.
Cùng với việc mở rộng địa giới, các tỉnh mới phải đối mặt với thách thức trong việc sắp xếp bộ máy và bố trí nơi ở cho đội ngũ cán bộ.
HĐND tỉnh Quảng Ngãi đã thông qua Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Ngày 28/4, tại kỳ họp thứ 33 (kỳ họp chuyên đề), Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi khóa 13, nhiệm kỳ 2021-2026 biểu quyết thông qua Nghị quyết chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, cấp tỉnh.
Ngày 28/4, tại kỳ họp thứ 33, HĐND tỉnh Quảng Ngãi khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua hai nghị quyết quan trọng, thống nhất tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh và cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Kỳ họp thứ 33 HĐND tỉnh Quảng Ngãi đã thông qua Nghị quyết về sáp nhập tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum.
HĐND tỉnh đã thông qua các Nghị quyết về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Quảng Ngãi và Nghị quyết về chủ trương hợp nhất tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi.
VHO – Sáng 28.4, HĐND tỉnh Quảng Ngãi, khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026, tổ chức kỳ họp thứ 33 (kỳ họp chuyên đề).
Tiếp thu ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, Quảng Ngãi không đặt tên các xã, phường mới có gắn số. Trong khi đó, Kon Tum đặt tên gắn với lịch sử, văn hóa nên nhận được sự đồng thuận cao. Hai tỉnh sau sáp nhập sẽ không có xã tên đánh số.
Tại tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi có nhiều địa phương không sáp nhập hay thay đổi địa giới do nhiều yếu tố về diện tích và an ninh quốc phòng.
Tại Quảng Nam và Quảng Ngãi có đến 8 đơn vị hành chính (ĐVHC) không thay đổi địa giới hành chính sau khi thực hiện kế hoạch sáp nhập của tỉnh.
Hàng chục nghìn cử tri tỉnh Quảng Ngãi đã tham gia bỏ phiếu phương án sáp nhập tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum; phương án sáp nhập cấp xã.
Trước ý kiến của người dân đặt tên xã, phường mới theo yếu tố lịch sử, truyền thống, văn hóa, Chủ tịch Quảng Nam đã yêu cầu các địa phương đề xuất lại tên gọi mới; Quảng Ngãi lấy tên liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đặt tên một xã mới nhằm tri ân nữ bác sĩ.
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương giao sắp xếp, sáp nhập giảm từ 60-70% đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Quảng Ngãi đã xây dựng Đề án giảm hơn 67% số đơn vị cấp xã hiện có. Đề án sẽ được công khai lấy ý kiến cử tri vào ngày mai 20.4.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Quảng Ngãi còn 49 xã, 6 phường và 1 đặc khu Lý Sơn.
Tỉnh Quảng Ngãi đã hoàn thành đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025. Đề án sẽ được công khai lấy ý kiến cử tri vào ngày 20/4 tới. Theo đó, Quảng Ngãi sẽ còn 56 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 49 xã, 6 phường và 1 đặc khu Lý Sơn.
Ngày mai (20/4), các địa phương trong tỉnh sẽ đồng loạt tổ chức lấy ý kiến cử tri về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Quảng Ngãi trong năm 2025. Trên cơ sở ý kiến của cử tri, các địa phương sẽ tổng hợp, báo cáo trình cấp thẩm quyền quyết định. Dự kiến, ngày 28/4, Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh sẽ trình HĐND tỉnh.
Tỉnh Quảng Ngãi đã hoàn hành đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025, sắp đến sẽ lấy ý kiến cử tri đề án này.
Thực hiện chủ trương sắp xếp, sáp nhập tổ chức Đảng, đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, cấp tỉnh, nhiều địa phương đã tổ chức hội nghị, ban hành nghị quyết để triển khai nội dung này.
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi vừa thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Theo đó, huyện đảo Lý Sơn được tổ chức lại thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu Lý Sơn.
Chiều 18/4, Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi cho biết, theo đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Quảng Ngãi năm 2025, thành phố Quảng Ngãi và thị xã Đức Phổ thành lập 6 phường và 4 xã. Trong đó, việc đặt tên đơn vị hành chính cấp xã được cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với nguyên tắc, quy định về đặt tên đơn vị hành chính cấp xã hình thành sau sắp xếp, mang giá trị lịch sử và văn hóa.