Hàn Quốc đã giành được hợp đồng trị giá khoảng 59,6 triệu USD để cung cấp hệ thống chuyển đổi điện cho nam châm siêu dẫn cho việc xây dựng Lò phản ứng nhiệt hạch thử nghiệm quốc tế tại Pháp.
Mới đây, Nvidia – nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới – đã đầu tư vào một startup năng lượng hạt nhân mà Bill Gates cũng đang hậu thuẫn. Đây là lý do đằng sau quyết định này.
Israel đã tiến hành tấn công cơ sở lò phản ứng nước nặng Arak của Iran, nằm cách thủ đô Tehran khoảng 250km về phía Tây Nam.
Với nhịp độ tấn công của Iran, Israel chỉ có thể duy trì mức độ phòng không như hiện nay trong vòng 10-12 ngày nữa nếu không được Mỹ tiếp tế.
Quân đội Israel cho biết đã tấn công lò phản ứng hạt nhân ở khu vực Arak và một địa điểm mà họ gọi là nơi phát triển vũ khí hạt nhân ở khu vực Natanz của Iran.
Không quân Israel, với sự dẫn hướng chính xác từ Cục Tình báo Quân đội Israel, đã tiến hành các cuộc không kích quy mô lớn nhằm vào các cơ sở hạ tầng quân sự và hạt nhân của Iran, bao gồm lò phản ứng hạt nhân ở Arak.
Sau khi Israel tấn công lò phản ứng hạt nhân Arak của Iran, Tehran phóng hàng loạt tên lửa vào lãnh thổ Israel, trong đó có quả đánh trúng trực tiếp bệnh viện ở miền Nam nước này.
Hãng Bloomberg đưa tin, các quan chức cấp cao Mỹ đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công Iran vào những ngày tới và hành động quân sự trên có thể diễn ra vào cuối tuần.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cảnh báo người dân ở các thành phố Arak và Khondab (miền trung Iran) nên sơ tán để đảm bảo an toàn. Khu vực này là nơi đặt lò phản ứng nước nặng, một phần trong hệ thống nhà máy hạt nhân của Iran.
Cơ sở hạt nhân Fordow của Iran được chôn sâu gần 90 m dưới lòng núi, khiến mọi loại bom thông thường bất lực. Chỉ có bom xuyên hầm GBU-57 của Mỹ mới đủ sức phá hủy, nhưng liệu Mỹ có ra tay?
Trong bối cảnh cạnh tranh trên các đại dương gia tăng, năng lực triển khai tàu sân bay hạt nhân trở thành thước đo sức mạnh và tầm ảnh hưởng của các cường quốc hải quân.
Theo CNN, Hải quân Mỹ dự kiến sẽ có hai nhóm tác chiến tàu sân bay, một do USS Nimitz dẫn đầu và một do USS Carl Vinson dẫn đầu, sẵn sàng cho các tình huống bất ngờ ở Trung Đông.
Fordow, lò phản ứng hạt nhân của Iran nằm sâu trong núi, có thể sản xuất uranium cấp vũ khí trong 3 tuần, và gần như bất khả xâm phạm trước mọi cuộc tấn công từ trên không.
Theo các chuyên gia, ngành năng lượng nguyên tử đòi hỏi mức độ an toàn rất cao trong vận hành các lò phản ứng hạt nhân.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ mới đây tuyên bố khởi động chương trình phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, một động thái nhằm tăng cường khả năng răn đe chiến lược và đánh dấu bước tiến quan trọng trong tham vọng quân sự của Ankara.
Lực lượng Houthi tuyên bố phối hợp với Iran dùng tên lửa Palestine 2 tấn công Yaffa, làm nóng thêm xung đột sau các cuộc không kích của Israel vào Iran.
Ngoại trưởng Đức nêu rõ: 'Đức, cùng với Pháp và Anh, luôn sẵn sàng. Chúng tôi đề nghị Iran đàm phán ngay lập tức về chương trình hạt nhân, và tôi hy vọng (đề xuất này) được chấp nhận.'
Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hôm 14/6 cho biết không phát hiện thiệt hại nào tại nhà máy làm giàu urani ở Fordow, cũng như lò phản ứng nước nặng Khondab đang được xây dựng tại Iran.
Việc Iran và Israel tấn công cơ sở hạt nhân của nhau là tín hiệu báo động, cho thấy giao tranh có thể mất kiểm soát.
Sự lo ngại của cộng đồng quốc tế sau cuộc tấn công vừa qua của Israel vào cơ sở hạt nhân của Iran không nằm ở việc Tehran mất năng lực làm giàu urani — điều mà nhiều quốc gia có thể ngấm ngầm ủng hộ — mà xuất phát từ thiệt hại ngoài dự kiến nghiêm trọng.
Sau đợt không kích mới nhất của Israel nhằm vào cơ sở Natanz, dư luận quốc tế càng quan tâm hơn đến mạng lưới hạt nhân kiên cố của Iran. Dưới đây là loạt ảnh vệ tinh cho thấy quy mô và vị trí các cơ sở hạt nhân chủ chốt tại quốc gia này.
ChatGPT và các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) đang được sử dụng rộng rãi trong học tập, công việc và đời sống. Thế nhưng, ít ai biết rằng mỗi lượt truy vấn đến những mô hình này có thể tiêu tốn một lượng điện và nước nhất định.
Hội đồng quản trị Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra một quyết định mang tính lịch sử: chấm dứt lệnh cấm tài trợ cho các dự án năng lượng hạt nhân ở các nước đang phát triển. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết nhu cầu điện ngày càng tăng cao, đặc biệt khi Chủ tịch WB Ajay Banga ước tính nhu cầu điện ở các quốc gia này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035.
Thế giới đang đứng trước một thách thức sống còn: làm sao loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, trong khi nhu cầu năng lượng vẫn không ngừng tăng cao. Và ngay trên bầu trời, lò phản ứng hạt nhân tự nhiên khổng lồ, đang chiếu rọi nguồn năng lượng vô tận. Hiện tại, năng lượng Mặt trời mới chỉ chiếm khoảng 5%-10% tổng điện năng toàn cầu. Nhưng với những bước tiến công nghệ, chúng ta đang tiến gần hơn đến việc khai thác toàn bộ sức mạnh của nó.
Sự kết hợp giữa điện hạt nhân và trung tâm dữ liệu mở ra hướng đi bền vững cho ngành công nghệ, đặc biệt với yêu cầu tiết kiệm năng lượng ngày càng cấp thiết.
Chính phủ Nhật Bản cho phép kéo dài hoạt động của nhà máy điện hạt nhân trên 60 năm để đáp ứng nhu cầu năng lượng và thúc đẩy trung hòa carbon vào 2050.
Công ty này sẽ mua điện hạt nhân của Constellation từ năm 2027, với khoảng 1,1 GW trong năm đầu...
Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đầy biến động và những cam kết khí hậu cấp bách, châu Âu đang chứng kiến một sự chuyển dịch đáng kể trong chiến lược năng lượng, với việc nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tái xem xét và thậm chí đảo ngược lập trường về năng lượng hạt nhân.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 4/6, Ngoại trưởng Iran Seyed Abbas Araghchi tái khẳng định rằng nước này sẽ không từ bỏ việc làm giàu urani trên lãnh thổ của mình.
Hải quân Mỹ đang tháo dỡ tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của mình - chiếc USS Enterprise (CVN-65), số tiền dự tính chi ra sẽ rất lớn.
Các dự án lò phản ứng hạt nhân module nhỏ (SMR) đang 'hấp dẫn' tại các nước đã phát triển điện hạt nhân.
Hải quân Mỹ sẽ tháo dỡ tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên trên thế giới US Enterprise (CVN-65), theo một hợp đồng trị giá gần 537 triệu USD.
Trong những tháng gần đây, các công ty công nghệ đã ký nhiều hợp đồng trị giá hàng triệu USD với ngành công nghiệp điện hạt nhân để có được nguồn cung điện hạt nhân ổn định, lâu dài.
Đề xuất của Mỹ về một thỏa thuận hạt nhân cho Iran cho phép làm giàu uranium ở trong nước nhưng với mức độ hạn chế.
Châu Âu đang đón nhận năng lượng hạt nhân với một tinh thần mới. Ngay cả những quốc gia từng phản đối mạnh mẽ năng lượng hạt nhân trong quá khứ cũng đang nới lỏng các hạn chế đối với hình thức sản xuất năng lượng không phát thải carbon này.
Trong bối cảnh chuyển đổi xanh, điện hạt nhân trở lại như một chiến lược quốc gia, Việt Nam cần nắm ngay cơ hội phát triển công nghệ lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR), theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá.
Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đàm phán hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam, Saudi Arabia và các nước khác, thúc đẩy ngành công nghiệp điện hạt nhân toàn cầu...
KEPCO đàm phán hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam, Saudi Arabia và các nước khác, thúc đẩy ngành công nghiệp điện hạt nhân toàn cầu.
Từng bị loại bỏ vì lo ngại rủi ro, năng lượng hạt nhân đang trở lại mạnh mẽ tại châu Âu như một cứu cánh cho an ninh năng lượng và mục tiêu khí hậu. Liệu đây có phải là bước ngoặt năng lượng mang tính lịch sử?
Nga giới thiệu kỳ quan công nghệ RITM-400, lò phản ứng hạt nhân siêu mạnh giúp tàu Rossiya trở thành tàu phá băng hạt nhân mạnh nhất thế giới.
4 tháng đầu năm 2025, Việt Nam là đối tác thương mại thứ 10 của Singapore với kim ngạch thương mại song phương đạt 13,1 tỷ SGD, tăng 28,2% so với cùng kỳ 2024.