UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu kiểm tra, làm rõ và xử lý trách nhiệm của chủ rừng, các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định.
Tại hiện trường, nhiều gốc cây cổ thụ có đường kính hơn 30cm bị lâm tặc đốn hạ trơ gốc và nhiều cây gỗ đã bị lâm tặc vận chuyển ra khỏi rừng.
Thượng tá Nguyễn Tiến Đạt - Trưởng Công an huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: đơn vị vừa tiếp nhận hồ sơ của Hạt Kiểm lâm huyện về vụ phá rừng phòng hộ tại khoảnh 5, tiểu khu 329, thôn Pà Dá, xã Cà Dy. Công an huyện đang xác minh, điều tra làm rõ các đối tượng gây ra vụ phá rừng này để xử lý đúng theo quy định pháp luật.
Quá trình kiểm tra rừng phòng hộ ở xã Cà Duy, cơ quan chức năng huyện Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã phát hiện hàng chục cây gỗ thuộc diện nguy cấp, quý hiếm bị lâm tặc đốn hạ trái phép.
Nhiều cây nghiến cổ thụ quý hiếm ở tỉnh Quảng Nam bị cưa hạ nhiều năm nhưng cơ quan chức năng chậm trễ phát hiện
Công an huyện Nam Giang – tỉnh Quảng Nam đang xác lập chuyên án để đấu tranh, làm rõ vụ phá rừng nghiến cổ thụ tại địa phương này.
Hàng chục cây gỗ nghiến thuộc nhóm IIA có độ tuổi hàng trăm năm trong khu vực rừng phòng hộ ở thôn Pà Dá (xã Cà Dy, H. Nam Giang, Quảng Nam) đã bị 'lâm tặc' triệt hạ. Ngày 10-7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Nam Giang cho hay, Hạt Kiểm lâm huyện đã khởi tố vụ án và chuyển hồ sơ cho Cơ quan CSĐT Công an huyện tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.
Nhiều kiểm lâm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Vườn QG PNKB) tâm sự với chúng tôi, trước đây có nằm mơ cũng không nghĩ đến ngày nhiều lâm tặc sống cạnh rừng bỏ nghề đi rừng, vậy mà giờ không những không phá rừng mà nhiều người còn góp công, góp sức chung tay bảo vệ Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha Kẻ Bàng.
Trong khi các đơn vị chức năng huyện Đơn Dương đang điều tra, xử lý vụ phá rừng thông tại Tiểu khu 315, địa giới hành chính thị trấn D'ran với lâm sản thiệt hại gần 29 m3 gỗ thì các đối tượng tiếp tục cưa hạ thông rừng tại một vị trí khác.
Bước đầu, cơ quan chức năng huyện Đơn Dương xác định 2 hiện trường các đối tượng khai thác rừng trái pháp luật tại Tiểu khu 315,địa giới hành chính thị trấn D'ran, lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ D'ran quản lý với lâm sản thiệt hại gần 29 m3 gỗ và chưa xác định được đối tượng vi phạm.
Lâm tặc ngang nhiên xẻ gỗ thông 3 lá tại rừng phòng hộ D'ran (thị trấn D'ran, huyện Đơn Dương) tại nhiều vị trí trong thời gian qua. Khu vực lâm tặc cưa xẻ gỗ trên những ngọn núi cao, chỉ có một con đường độc đạo để chở gỗ bằng xe máy xuống núi. Và, trên con đường độc đạo này có một trạm quản lý bảo vệ rừng nhưng lại không phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm này.
Nhiều năm qua, vấn nạn phá rừng tại các khu vực giáp ranh giữa các tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng.
LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nhờ rừng đầu nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt đã góp phần điều tiết nước cho các hồ chứa nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn thủy sản phong phú và tài nguyên du lịch sinh thái từng bước được đánh thức.
Ngày 5.6, Cảnh sát Liên bang Brazil đã ra quân thực hiện cuộc đột kích nhắm vào những kẻ điều hành một số dự án tín chỉ carbon lớn nhất ở vùng Amazon (Brazil).
Sinh ra và lớn lên ở khu rừng này, từ khi lọt lòng cho đến trưởng thành Hận quen với cuộc sống bìa rừng, làm bạn với muông thú và cây cối.
Trên thực tế, những con đập được xây dựng bởi loài hải ly không chỉ được dùng làm tổ cho chúng, mà hơn thế nữa, những con đập này mang lại những lợi ích vô cùng to lớn đối với hệ sinh thái.
Cây sao cát hàng trăm năm tuổi nằm lọt thỏm giữa bốn bề núi rừng hùng vĩ đang được lực lượng bảo vệ rừng ở Kon Tum luân phiên canh gác. Cây sao cát này được bà con đồng bào Xơ Đăng sinh sống tại đây quen gọi là 'cột chống trời'.
Nhờ ứng dụng phần mềm, nhân viên bảo vệ rừng không thể 'qua mặt' ban giám đốc vườn để trốn tránh việc tuần tra. Ngược lại, quãng đường họ đi tuần tra gấp nhiều lần định mức giao, góp phần đẩy lùi nạn lâm tặc phá rừng.
Mỗi lần đi qua đường Anh Hùng Núp ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), tôi thường ngước nhìn cây trắc.
Tại đại ngàn Vườn Quốc gia Pù Mát - miền Tây Nghệ An có sự hiện diện của một cây sa mu dầu hơn 2.000 năm tuổi, được đánh giá là 'cụ' sa mu dầu thọ nhất Việt Nam.
Nguyễn Văn Bình thuê một nhóm người vào rừng khai thác hơn 150 m3 gỗ, khi bị phát hiện, Bình bỏ trốn khỏi địa phương.
'Máu rừng' vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.
Công an tỉnh Đắk Nông đang khẩn trương điều tra, xử lý vụ việc tấn công, hành hung cán bộ quản lý, bảo vệ rừng, theo đúng các quy định pháp luật, tạo tính răn đe đối với các đối tượng vi phạm.
Ngày 6/5, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký công văn giao Công an tỉnh khẩn trương chỉ đạo điều tra, xử lý vụ việc lâm tặc hành hung lực lượng quản lý, bảo vệ rừng tại xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong.
Với người Xơ Đăng, 'cụ sao' có tuổi đời hàng trăm năm được xem là hiện thân của 'thần linh'. Chính vì vậy, người dân cùng lực lượng bảo vệ rừng ngày đêm canh giữ.
Điểm lại một số vụ án đã được Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên đấu tranh khám phá và xử lý nghiêm minh trong thời gian gần đây, có nhiều câu chuyện bên lề vụ án đậm chất kịch tính và nhân văn, để lại dấu ấn khó quên đối với các trinh sát, điều tra viên trong cuộc.
Một diện tích rừng lớn bị san bằng ngang nhiên tại khu vực giáp ranh hai tỉnh Gia Lai-Đắk Lắk, khiến người dân địa phương bức xúc còn chính quyền địa phương lại chưa nắm được thông tin vụ việc.
Dù gặp nhiều thiệt thòi nhưng cán bộ bảo vệ rừng, kiểm lâm vẫn chấp nhận gian nan, bám rừng để bảo vệ 'lá phổi xanh', các loài động vật hoang dã trong những ngày nghỉ lễ.
Chiều ngày 24/4, tin từ Hạt Kiểm lâm TP Phú Quốc cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Cơ quan Công an bắt quả tang ba đối tượng phá rừng tại Tiểu khu 68, phân khu phục hồi sinh thái rừng đặc dụng thuộc ấp Bãi Thơm, xã Bãi Thơm.
Phát hiện lực lượng chức năng, nhóm 'lâm tặc' vứt lại các dụng cụ và phương tiện gồm máy cưa, 2 xe ba gác máy cùng 9 lóng gỗ vừa chất lên xe. Lợi dụng đêm tối và đường rừng lắt léo, chúng nhanh chân lẩn trốn vào sâu trong Khu bảo tồn thiên nhiên ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 19/4, Đồn Biên phòng Phước Thuận, Bộ đội biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa phát hiện vụ khai thác, vận chuyển gỗ Sến trái phép tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu- Phước Bửu thuộc địa bàn huyện Xuyên Mộc.
Lực lượng chức năng phát hiện các đối tượng vận chuyển gỗ, phá rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu.
Gặp lực lượng chức năng tuần tra trong đêm, nhóm lâm tặc bỏ lại toàn bộ tang vật và trốn chạy.
Thẫn thờ. Ngẩn ngơ… Có lẽ khó dùng từ nào khác khi chạm mặt với một 'tổ hợp' săng lẻ hoành tráng ở Tương Dương miền Tây Xứ Nghệ.
Theo báo cáo của Vườn quốc gia Cát Tiên (huyện Tân Phú), thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và giữ gìn tài nguyên rừng của đơn vị tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực.
Nhóm lâm tặc đã triệt hạ 46 cây gỗ ở khu vực rừng giáp ranh giữa hai tỉnh Bình Thuận và Lâm Đồng.
Ngày 22/3, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) cho biết, đã có quyết định khởi tố vụ án hủy hoại rừng, chuyển hồ sơ sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện này để tiếp tục điều tra, xử lý vụ phá rừng phòng hộ ở tiểu khu 169, thuộc xã Vĩnh Hảo (huyện Vĩnh Thạnh).
Giáp mặt với nhóm lâm tặc manh động có trang bị súng đạn, nhiều nhân viên bảo vệ rừng Vườn Quốc gia (VQG) Chư Yang Sin (Đắk Lắk) dính đạn găm vào người. Di chứng tới 25% thương tật, có trường hợp vẫn còn 5 viên đạn trong người nhưng hành trình đòi quyền lợi rất gian nan…