Mỗi buổi chiều, sân vận động huyện Long Thành lại rộn ràng tiếng cười, tiếng lách cách của những viên bi chạm nhau, cùng với niềm vui giản dị của những 'cụ ông' yêu môn bi sắt.
Chỉ một phút nóng giận, một giây mất kiểm soát, cuộc đời rẽ lối bi kịch
Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Văn Tiếp (72 tuổi, làng Đông Khương, phường Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), người gắn bó cả đời với nghề, trăn trở tìm cách để gìn giữ 'hồn cốt' của nghề mộc truyền thống trong thời đại ngày nay.
Hơn 60 năm qua, tiếng lách cách của chiếc máy may cũ trong tiệm may Thanh Lịch, tổ 10, phường Minh Xuân (TP Tuyên Quang) vẫn vang lên đều đặn, như nhịp đập bền bỉ của một người thợ già dành trọn đời mình cho từng đường kim, mũi chỉ. Ở tuổi 80, ông Nguyễn Văn Nhỏ vẫn miệt mài bên cây kéo, cuộn chỉ, không đơn thuần là may áo, may quần, mà còn gửi gắm vào đó những ký ức về một thời vàng son của nghề may đo truyền thống. Giữa phố phường đổi thay, giữa những bộ quần áo may sẵn được sản xuất hàng loạt, ông vẫn ngồi đó, tỉ mỉ nắn chỉnh từng chi tiết, như một phần của thời gian còn sót lại, nhắc nhớ về những tháng ngày xưa cũ.
Cuộc gọi video đầu tiên sau 17 năm tắc liên lạc đã đẫm nhiều giọt nước mắt.
Nguyên sinh ra trong một gia đình khó khăn, bố mất sớm. Một mình mẹ tần tảo nuôi hai anh em Nguyên ăn học. Năm lớp 11, một tai nạn bất ngờ ập đến khiến Nguyên mất một bên mắt.
Một số thói quen sử dụng không tốt của chị em là nguyên nhân khiến xe tay ga nhanh hỏng, xuống cấp.
Khi xuất hiện các dấu hiệu đau đầu gối, nên thăm khám sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm hoặc khó điều trị về sau.
Trong ký ức tôi về buổi chiều cuối cùng của một năm, thường hiện lên chiếc rương gỗ cũ kỹ. Như một chiếc hộp bí mật được bật mở mỗi dịp Tết đến, khi lề khóa lách cách, nắp rương he hé, lập tức một mùi hương nồng nàn thoảng bay ra. Ngày Tết có bao nhiêu mùi hương kỳ lạ mà ngày thường ta không thể ngửi thấy.
Trải qua hàng trăm năm thăng trầm, nghề tranh dân gian làng Sình (xã Phú Mậu, nay là phường Dương Nỗ, thành phố Huế) đã dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nhưng nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những người tâm huyết, nghề xưa đang từng bước được bảo tồn và phát triển.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề trầm hương tại thôn Phú Hội 1, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa như rộn ràng hơn bởi nghề làm trầm hương vào vụ Tết vừa mang đượm hương trầm ấm áp.
Bạn tôi nói, ở phố cái gì mà chẳng mua được, chỉ sợ mình không có tiền thôi, ấy vậy mà tôi đã tìm 'đỏ mắt' cũng chẳng thấy nơi nào bán trấu.
Hơn một thế kỷ qua, làng nghề dệt khăn choàng ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vẫn vang vọng tiếng máy dệt lách cách. Bằng sự khéo léo và cần mẫn, người dân nơi đây không chỉ giữ gìn nghề truyền thống mà còn tiếp nối tinh hoa cha ông để lại.
Là người đầu tiên dệt thành công lụa từ tơ sen và tiên phong 'huấn luyện' tằm tự dệt chăn tơ tại Việt Nam, Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (sinh năm 1954, tại thôn Hạ, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) không chỉ khơi dậy nghề dệt lụa truyền thống mà còn đưa sản phẩm lụa Việt vươn xa trên bản đồ quốc tế.
Suốt 4 năm qua, bếp chay 0 đồng của vợ chồng bà Nguyễn Thị My, ông Trần Văn Hồng (Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh) là nơi cung cấp những bữa ăn cho người khó khăn.
Làng trầm hương xã Vạn Thắng (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) nổi tiếng khu vực Nam Trung Bộ. Những ngày giáp Tết, các thợ trong làng hối hả chế tác các sản phẩm như hương cây, tượng, vòng trầm hương… bán ra thị trường.
Nhìn loạt huy chương võ thuật của dàn em vợ, chú rể liên tục lau mồ hôi, còn quan khách hai bên thì bật cười vui vẻ.
Nhắc đến các làng nghề ở Hà Đông (Hà Nội), nhiều người thường nghĩ tới làng lụa Vạn Phúc. Nhưng có lẽ ít ai biết, gần Vạn Phúc có một làng dệt lụa the vang danh không kém, sản phẩm chuyên dành cho các bậc vua chúa, gia đình quyền quý thuở xưa, từng được mang đi triển lãm ở nước ngoài, là món quà tặng trân quý, độc đáo. Đó là làng cổ La Khê (nay thuộc phường La Khê, quận Hà Đông).
Tết vừa gợi nên biết bao yêu thương nhưng cũng là nỗi lo của người lớn. Nhưng Tết hiện diện trong suy nghĩ của trẻ con thì khác, nó háo hức, chộn rộn trong tiếng cười, trong tiếng vỗ tay reo vui khi thấy mẹ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa và mua bánh kẹo. Và, Tết luôn đầy màu sắc, đầy tiếng cười vui.
Thổ cẩm từ lâu đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống đồng bào dân tộc Thái ở Mai Châu, Hòa Bình. Tại xã Nà Phòn, những chiếc khung cửi vẫn ngày ngày vang tiếng lách cách, gắn bó với đời sống người dân qua bao thế hệ.
Ở làng Tơ Ver (xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), gia đình anh Đinh Bliuh luôn được người dân trân quý. Những năm qua, các thế hệ trong gia đình anh đã dành nhiều tâm huyết giữ nghề tạc tượng gỗ dân gian-nét đẹp văn hóa đặc trưng độc đáo của người Tây Nguyên.
Gã sững sờ, nhận ra sự bàng hoàng đến xa lạ trong mắt Biển.
Tháng Mười Một về, gió chớm lạnh, những ngày đông lại đến. Đâu đó trong không gian, mùi hương đặc trưng của mùa đông thoảng qua, mang theo những ký ức cũ kỹ và dịu dàng. Như thể mùa đông chẳng hề vội vã, chỉ khe khẽ gõ cửa, nhắc nhở chúng ta về những ngày đã qua, về những tháng năm đã cũ.
Nằm ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, Hà Đông là mảnh đất có bề dày lịch sử văn hóa, là miền di sản với những giá trị văn hóa lâu đời, lưu giữ nét cổ kính hiếm có. Đến với Hà Đông là đến với một kho tàng di sản văn hóa, nơi mỗi bước đi đều là hành trình khám phá những nét đẹp độc đáo của đất Việt.
Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km, làng nghề Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) là một địa chỉ du lịch khá hấp dẫn. Đến đây, khách du lịch như lạc vào không gian của các loại tượng gỗ, nhất là các loại tượng thờ, đồ thờ cúng. Tại đây khách cũng có thể mua nhiều đồ lưu niệm bằng gỗ xinh xắn.
Hà Nội những ngày đầu Đông có nhiều 'đặc sản' dễ làm xiêu lòng thực khách, một trong số đó là nộm bò khô.
Đoạn clip này được ghi lại ở thành phố Haddock, bang Georgia, Mỹ.
Bên con đường bê tông, ngôi nhà sàn của chị Lục Thị Huế (thôn Bình Minh, xã Minh Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) bình yên như bao ngôi nhà sàn khác. Phía sau vẻ bình dị, là tiếng lách cách nhịp nhàng của những chiếc máy khâu hoạt động hết công suất. Chị Huế đang giữ một nghề đặc biệt: Nghề may trang phục truyền thống các dân tộc.