Công nghệ vừa tạo ra những cơ hội mới, nhưng cũng mang đến không ít thách thức trong việc gìn giữ hơi ấm gia đình. Ngọn lửa yêu thương không thể cháy mãi nếu thiếu sự quan tâm chân thành, bằng thời gian thực sự của các thành viên trong gia đình dành cho nhau.
Thay vì ồn ào chạy theo những trào lưu thoáng qua, suốt 47 năm qua, Kim Hằng lặng lẽ len lỏi vào từng gian bếp, trở thành người bạn thân thiết của hàng triệu gia đình Việt.
Giữa cái nắng gay gắt của tháng Sáu, sân bê tông ngoài bếp đơn vị như phả lửa. Hơi nóng hầm hập bốc lên khiến từng bước chân cũng thấy rát.
Trong nhịp sống hiện đại, việc cân bằng giữa công việc và gia đình vốn đã không dễ, với các cặp vợ chồng cùng là quân nhân, thử thách ấy còn lớn hơn. Thế nhưng, bằng sự thấu hiểu, sẻ chia, họ vẫn chung tay vun đắp hạnh phúc, cùng nuôi dạy con cái trưởng thành.
Tác phẩm 'Người giữ nhịp thầm lặng' dự thi Cuộc thi sáng tác Truyện ngắn, Ký sự, Thơ 'Dấu ấn Petrovietnam' của tác giả Nguyễn Thị Bích Chi thuộc Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo).
Mỗi mùa thi đến, vợ chồng anh Hà chị Thúy ở Tân Sơn lại âm thầm nấu cơm, dọn chỗ nghỉ cho học sinh. Một tấm lòng ấm áp tiếp sức mùa thi nơi vùng cao Phú Thọ.
Không chỉ là hoạt động chăm sóc ngoại hình đơn thuần, chương trình cắt tóc, gội đầu miễn phí dành cho bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Nghệ An còn lan tỏa thông điệp yêu thương, sẻ chia và tiếp thêm nghị lực tinh thần cho người bệnh trong hành trình điều trị.
Những tri thức dân gian làm nghề truyền thống của các dân tộc vùng cao Lào Cai đã có từ ngàn đời nay. Trong nhịp sống hiện đại, những tri thức ấy vẫn được đồng bào gìn giữ và lưu truyền, tạo nên nét đẹp độc đáo của mỗi dân tộc.
Từ lâu, thổ cẩm không chỉ là sản phẩm thủ công đơn thuần, mà còn là nơi kết tinh hồn cốt văn hóa của các dân tộc thiểu số vùng cao. Trên dải biên cương Tây Bắc, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên là một 'miền dệt' đặc biệt, nơi những người phụ nữ dân tộc Lào âm thầm gìn giữ và thổi hồn vào từng tấm vải bằng đôi tay khéo léo và tình yêu với nghề truyền thống. Những đường chỉ, sợi tơ không chỉ đan dệt nên hoa văn, mà còn dệt nên cả ký ức, bản sắc và khát vọng sống bền vững nơi biên giới.
Chị Cao Thị Phương Thảo, cán bộ truyền thông Công ty Điện lực Hà Tĩnh là người kết nối, lan tỏa hình ảnh của ngành điện đến với cộng đồng.
Mục tiêu của chuyển đổi số không phải là cuộc chạy đua công nghệ, mà đích đến cuối cùng là phục vụ con người.
Dệt thổ cẩm không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn là một nét văn hóa độc đáo, gắn bó mật thiết với đời sống các dân tộc Tây Nguyên.
Tháng Sáu luôn mang đến cảm xúc đặc biệt với tôi và đồng nghiệp bởi có ngày hội của những người làm báo. Với riêng tôi, được viết về mảnh đất Hà thành như một sự sắp đặt tuyệt vời của nhân duyên.
Như đóa hoa hướng dương vươn lên, vượt qua nghịch cảnh khiếm khuyết, chị Võ Thị Diễm từ đôi bàn tay yếu ớt đã từng bước tạo dựng một không gian lao động đong đầy tình người, nơi thắp sáng hy vọng cho hàng chục phận đời yếu thế.
Làm báo - một hành trình lạ kỳ. Nó mở ra trước tôi những cánh cửa của những mảnh đời xa lạ, để rồi từng ngày, tôi thấy mình đổi thay: biết kiềm chế cơn giận, học cách lắng nghe trọn vẹn, biết đặt câu hỏi nhẹ nhàng hơn, và cả im lặng đúng lúc. Nghề báo không mang lại cho tôi sự nổi tiếng, nhưng nó làm tôi thành người.
Siêu phẩm điện ảnh Tương Viên Lộng đã chốt lịch chiếu sau 1 năm im hơi lặng tiếng.
Trong thế giới động vật, một điểm khác biệt thú vị giữa mèo và chó khiến nhiều người thắc mắc: vì sao móng vuốt của mèo có thể thu lại hoàn toàn, còn móng vuốt của chó thì luôn lộ ra ngoài?
Khi tàu KN 390 dần xa bờ, để lại phía sau vệt sóng dài bạc trắng, tôi tự hỏi: Điều gì khiến Trường Sa trở nên thiêng liêng trong lòng người Việt? Không chỉ là chủ quyền, không chỉ là ngọn cờ đỏ giữa biển khơi, mà Trường Sa còn là nơi những người lính và dân đảo đang sống, đang bám trụ và viết tiếp câu chuyện của sự sống giữa muôn trùng sóng gió.
Hơn 50 năm giữ nghề, bà Đặng Thị Hiền (xã Quang Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) không chỉ tạo ra những chiếc áo tơi bền bỉ mà còn dệt nên câu chuyện về sự kiên cường, tình yêu nghề và giá trị văn hóa của một sản phẩm thủ công truyền thống.
Trong tim cậu, mỗi vòng quay của đời mình - dù là trên xe máy, xe buýt hay những con đường tấp nập - vẫn nghe đâu đó tiếng lách cách của sợi xích cũ và giọng mẹ thì thầm: Bay đi con trai!
Từ một mô hình tổ chức mới, đến những thay đổi ở tận cùng thôn bản, Lào Cai đang cho thấy một điển hình về chuyển động tích cực từ cơ sở. Và lực lượng công an xã, giờ đây, không chỉ là người giữ gìn an ninh mà còn là cầu nối, là chỗ dựa, là người bạn của nhân dân.
Hàng trăm viên ngói bất ngờ rơi từ mái Tháp Trống Phụ Dương 650 năm tuổi ở tỉnh An Huy, Trung Quốc, khiến nhiều du khách hoảng sợ.
Khi những tia nắng đầu hè bắt đầu xuyên qua màn sương sớm của núi rừng xứ Thanh, cũng là lúc vùng cao nơi đây chuyển mình vào mùa thu hoạch lúa. Đây là thời điểm đặc biệt trong năm, không chỉ đánh dấu kết thúc một vụ mùa, mà còn là dịp thể hiện sự gắn bó bền chặt giữa con người và đất đai nơi miền sơn cước.
Nghề gò hàn tôn thiếc đã gắn bó với nhiều thế hệ ở làng Phú Thứ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và thường được cổ nhân gọi vui là làng nghề 'gõ ra tiền'.
Giữa lòng phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, có một không gian rất riêng tại 22 Hàng Buồm, nơi thời gian như chậm lại để nhường chỗ cho những thanh âm mộc mạc, bình yên từ làng quê Việt. Đó là không gian của 'làng nghề lên phố' - một hoạt động văn hóa du lịch được các nghệ nhân Hà Nội khơi nguồn và gìn giữ như một điểm đến văn hóa độc đáo dành cho du khách yêu thích bản sắc truyền thống.
HNN - Tháng Tư về trong vạt nắng mềm như tấm lụa mỏng vắt ngang bầu trời. Tôi bước ra hiên nhà, hít một hơi thật sâu, chợt nhận ra trong gió có một mùi hương rất quen khiến tôi ngẩn người, không sao nhớ nổi đó là gì. Tôi hít hà thêm vài ngụm khí trời, để hương ấy len lỏi vào từng hơi thở, từng sợi tóc, rồi bất giác giật mình. Hóa ra, tháng Tư đã ướp vào nắng gió hương lúa non ngan ngát, thanh khiết như một dấu hiệu dịu dàng mà đất trời gửi đến. Lúa đã đơm bông!
Đó không chỉ là những buổi gặp mặt đơn thuần bên ly cà phê, mà còn là những thước phim quay chậm về một thời đam mê mang tên Blackberry.
Từ tiệm làm tóc, nhà hàng cho tới cửa hàng bán lẻ, các 'dịch vụ im lặng' đang dần phổ biến tại xứ sở hoa anh đào. Các dịch vụ này hướng đến những khách hàng không muốn phải xã giao với người lạ, dù chỉ là vài câu chuyện phiếm lịch sự.
Người miệt mài ngồi bên khung dệt là nghệ nhân H'Jih Ayun. Những tiếng lách cách như là nhịp đập của thời gian, là hơi thở văn hóa, là linh hồn của người Êđê được chắt lọc qua bao thế hệ.
Giữa không gian núi rừng Lắk (tỉnh Đắk Lắk), tiếng khung cửi lách cách vọng ra từ Nhà văn hóa cộng đồng buôn Lê như lời thủ thỉ của ký ức. Những tấm thổ cẩm rực rỡ sắc màu được dệt nên bằng sự nhẫn nại, khéo léo và tình yêu sâu đậm dành cho bản sắc văn hóa người M'nông R'lăm. Không cần phô trương, nghề dệt ở buôn làng này như một sợi chỉ mảnh - lặng lẽ nhưng bền bỉ - kết nối hiện tại với quá khứ, nuôi dưỡng niềm tự hào trong lòng người con núi.
Âm thanh rợn người trong lò hỏa táng hóa ra lại là kết quả của những quy luật sinh học bình thường – không có gì huyền bí.
Tôi bắt đầu câu chuyện từ một đại đội ô tô vận tải quân đội hoạt động trên địa bàn miền Trung của đất nước. ...
Chúng ta mở rộng trái tim, chạm vào những giá trị như Hoàn thành, Tiếp nối, Dễ dàng, Rộng lượng, Được nhìn nhận, và Thuộc về. Và trong sự hiện diện ấy, ta cũng chạm đến tính Không.
Một nghiên cứu đột phá mới đây cho thấy một loài cá mập có thể phát ra âm thanh nhiều hơn so với những gì chúng ta nghĩ trước đây.
Khi thành phố chìm vào giấc ngủ say, những chiếc xe máy chất đầy rau củ, hàng hóa lao vun vút trên con đường dẫn vào chợ đầu mối Thủ Đức
Mỗi buổi chiều, sân vận động huyện Long Thành lại rộn ràng tiếng cười, tiếng lách cách của những viên bi chạm nhau, cùng với niềm vui giản dị của những 'cụ ông' yêu môn bi sắt.