Khi những tia nắng đầu hè bắt đầu xuyên qua màn sương sớm của núi rừng xứ Thanh, cũng là lúc vùng cao nơi đây chuyển mình vào mùa thu hoạch lúa. Đây là thời điểm đặc biệt trong năm, không chỉ đánh dấu kết thúc một vụ mùa, mà còn là dịp thể hiện sự gắn bó bền chặt giữa con người và đất đai nơi miền sơn cước.
Nghề gò hàn tôn thiếc đã gắn bó với nhiều thế hệ ở làng Phú Thứ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và thường được cổ nhân gọi vui là làng nghề 'gõ ra tiền'.
Giữa lòng phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, có một không gian rất riêng tại 22 Hàng Buồm, nơi thời gian như chậm lại để nhường chỗ cho những thanh âm mộc mạc, bình yên từ làng quê Việt. Đó là không gian của 'làng nghề lên phố' - một hoạt động văn hóa du lịch được các nghệ nhân Hà Nội khơi nguồn và gìn giữ như một điểm đến văn hóa độc đáo dành cho du khách yêu thích bản sắc truyền thống.
HNN - Tháng Tư về trong vạt nắng mềm như tấm lụa mỏng vắt ngang bầu trời. Tôi bước ra hiên nhà, hít một hơi thật sâu, chợt nhận ra trong gió có một mùi hương rất quen khiến tôi ngẩn người, không sao nhớ nổi đó là gì. Tôi hít hà thêm vài ngụm khí trời, để hương ấy len lỏi vào từng hơi thở, từng sợi tóc, rồi bất giác giật mình. Hóa ra, tháng Tư đã ướp vào nắng gió hương lúa non ngan ngát, thanh khiết như một dấu hiệu dịu dàng mà đất trời gửi đến. Lúa đã đơm bông!
Đó không chỉ là những buổi gặp mặt đơn thuần bên ly cà phê, mà còn là những thước phim quay chậm về một thời đam mê mang tên Blackberry.
Từ tiệm làm tóc, nhà hàng cho tới cửa hàng bán lẻ, các 'dịch vụ im lặng' đang dần phổ biến tại xứ sở hoa anh đào. Các dịch vụ này hướng đến những khách hàng không muốn phải xã giao với người lạ, dù chỉ là vài câu chuyện phiếm lịch sự.
Người miệt mài ngồi bên khung dệt là nghệ nhân H'Jih Ayun. Những tiếng lách cách như là nhịp đập của thời gian, là hơi thở văn hóa, là linh hồn của người Êđê được chắt lọc qua bao thế hệ.
Giữa không gian núi rừng Lắk (tỉnh Đắk Lắk), tiếng khung cửi lách cách vọng ra từ Nhà văn hóa cộng đồng buôn Lê như lời thủ thỉ của ký ức. Những tấm thổ cẩm rực rỡ sắc màu được dệt nên bằng sự nhẫn nại, khéo léo và tình yêu sâu đậm dành cho bản sắc văn hóa người M'nông R'lăm. Không cần phô trương, nghề dệt ở buôn làng này như một sợi chỉ mảnh - lặng lẽ nhưng bền bỉ - kết nối hiện tại với quá khứ, nuôi dưỡng niềm tự hào trong lòng người con núi.
Âm thanh rợn người trong lò hỏa táng hóa ra lại là kết quả của những quy luật sinh học bình thường – không có gì huyền bí.
Tôi bắt đầu câu chuyện từ một đại đội ô tô vận tải quân đội hoạt động trên địa bàn miền Trung của đất nước. ...
Chúng ta mở rộng trái tim, chạm vào những giá trị như Hoàn thành, Tiếp nối, Dễ dàng, Rộng lượng, Được nhìn nhận, và Thuộc về. Và trong sự hiện diện ấy, ta cũng chạm đến tính Không.
Một nghiên cứu đột phá mới đây cho thấy một loài cá mập có thể phát ra âm thanh nhiều hơn so với những gì chúng ta nghĩ trước đây.
Khi thành phố chìm vào giấc ngủ say, những chiếc xe máy chất đầy rau củ, hàng hóa lao vun vút trên con đường dẫn vào chợ đầu mối Thủ Đức
Mỗi buổi chiều, sân vận động huyện Long Thành lại rộn ràng tiếng cười, tiếng lách cách của những viên bi chạm nhau, cùng với niềm vui giản dị của những 'cụ ông' yêu môn bi sắt.
Chỉ một phút nóng giận, một giây mất kiểm soát, cuộc đời rẽ lối bi kịch
Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Văn Tiếp (72 tuổi, làng Đông Khương, phường Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), người gắn bó cả đời với nghề, trăn trở tìm cách để gìn giữ 'hồn cốt' của nghề mộc truyền thống trong thời đại ngày nay.
Hơn 60 năm qua, tiếng lách cách của chiếc máy may cũ trong tiệm may Thanh Lịch, tổ 10, phường Minh Xuân (TP Tuyên Quang) vẫn vang lên đều đặn, như nhịp đập bền bỉ của một người thợ già dành trọn đời mình cho từng đường kim, mũi chỉ. Ở tuổi 80, ông Nguyễn Văn Nhỏ vẫn miệt mài bên cây kéo, cuộn chỉ, không đơn thuần là may áo, may quần, mà còn gửi gắm vào đó những ký ức về một thời vàng son của nghề may đo truyền thống. Giữa phố phường đổi thay, giữa những bộ quần áo may sẵn được sản xuất hàng loạt, ông vẫn ngồi đó, tỉ mỉ nắn chỉnh từng chi tiết, như một phần của thời gian còn sót lại, nhắc nhớ về những tháng ngày xưa cũ.
Cuộc gọi video đầu tiên sau 17 năm tắc liên lạc đã đẫm nhiều giọt nước mắt.
Nguyên sinh ra trong một gia đình khó khăn, bố mất sớm. Một mình mẹ tần tảo nuôi hai anh em Nguyên ăn học. Năm lớp 11, một tai nạn bất ngờ ập đến khiến Nguyên mất một bên mắt.
Một số thói quen sử dụng không tốt của chị em là nguyên nhân khiến xe tay ga nhanh hỏng, xuống cấp.
Khi xuất hiện các dấu hiệu đau đầu gối, nên thăm khám sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm hoặc khó điều trị về sau.
Trong ký ức tôi về buổi chiều cuối cùng của một năm, thường hiện lên chiếc rương gỗ cũ kỹ. Như một chiếc hộp bí mật được bật mở mỗi dịp Tết đến, khi lề khóa lách cách, nắp rương he hé, lập tức một mùi hương nồng nàn thoảng bay ra. Ngày Tết có bao nhiêu mùi hương kỳ lạ mà ngày thường ta không thể ngửi thấy.
Trải qua hàng trăm năm thăng trầm, nghề tranh dân gian làng Sình (xã Phú Mậu, nay là phường Dương Nỗ, thành phố Huế) đã dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nhưng nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những người tâm huyết, nghề xưa đang từng bước được bảo tồn và phát triển.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề trầm hương tại thôn Phú Hội 1, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa như rộn ràng hơn bởi nghề làm trầm hương vào vụ Tết vừa mang đượm hương trầm ấm áp.
Bạn tôi nói, ở phố cái gì mà chẳng mua được, chỉ sợ mình không có tiền thôi, ấy vậy mà tôi đã tìm 'đỏ mắt' cũng chẳng thấy nơi nào bán trấu.
Hơn một thế kỷ qua, làng nghề dệt khăn choàng ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vẫn vang vọng tiếng máy dệt lách cách. Bằng sự khéo léo và cần mẫn, người dân nơi đây không chỉ giữ gìn nghề truyền thống mà còn tiếp nối tinh hoa cha ông để lại.
Là người đầu tiên dệt thành công lụa từ tơ sen và tiên phong 'huấn luyện' tằm tự dệt chăn tơ tại Việt Nam, Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (sinh năm 1954, tại thôn Hạ, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) không chỉ khơi dậy nghề dệt lụa truyền thống mà còn đưa sản phẩm lụa Việt vươn xa trên bản đồ quốc tế.
Suốt 4 năm qua, bếp chay 0 đồng của vợ chồng bà Nguyễn Thị My, ông Trần Văn Hồng (Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh) là nơi cung cấp những bữa ăn cho người khó khăn.
Làng trầm hương xã Vạn Thắng (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) nổi tiếng khu vực Nam Trung Bộ. Những ngày giáp Tết, các thợ trong làng hối hả chế tác các sản phẩm như hương cây, tượng, vòng trầm hương… bán ra thị trường.
Nhìn loạt huy chương võ thuật của dàn em vợ, chú rể liên tục lau mồ hôi, còn quan khách hai bên thì bật cười vui vẻ.
Nhắc đến các làng nghề ở Hà Đông (Hà Nội), nhiều người thường nghĩ tới làng lụa Vạn Phúc. Nhưng có lẽ ít ai biết, gần Vạn Phúc có một làng dệt lụa the vang danh không kém, sản phẩm chuyên dành cho các bậc vua chúa, gia đình quyền quý thuở xưa, từng được mang đi triển lãm ở nước ngoài, là món quà tặng trân quý, độc đáo. Đó là làng cổ La Khê (nay thuộc phường La Khê, quận Hà Đông).
Tết vừa gợi nên biết bao yêu thương nhưng cũng là nỗi lo của người lớn. Nhưng Tết hiện diện trong suy nghĩ của trẻ con thì khác, nó háo hức, chộn rộn trong tiếng cười, trong tiếng vỗ tay reo vui khi thấy mẹ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa và mua bánh kẹo. Và, Tết luôn đầy màu sắc, đầy tiếng cười vui.
Thổ cẩm từ lâu đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống đồng bào dân tộc Thái ở Mai Châu, Hòa Bình. Tại xã Nà Phòn, những chiếc khung cửi vẫn ngày ngày vang tiếng lách cách, gắn bó với đời sống người dân qua bao thế hệ.
Ở làng Tơ Ver (xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), gia đình anh Đinh Bliuh luôn được người dân trân quý. Những năm qua, các thế hệ trong gia đình anh đã dành nhiều tâm huyết giữ nghề tạc tượng gỗ dân gian-nét đẹp văn hóa đặc trưng độc đáo của người Tây Nguyên.