Năm 2022, khoảng 258 triệu người cần hỗ trợ lương thực khẩn cấp do ảnh hưởng của xung đột, các cú sốc về kinh tế và các thảm họa khí hậu, tăng mạnh so với mức 193 triệu người của năm 2021.
Giám đốc truyền thông UNICEF Paloma Escudero cho biết ít nhất 27,7 triệu trẻ em bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu xảy ra trong năm nay tại 27 nước trên thế giới.
Lãnh đạo hai nước đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các cuộc gặp ba bên, trong đó có Iran, cũng như việc triển khai quân đội tại Syria theo cơ chế hòa bình Astana.
Ngày 5/7, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã công bố các gói chi tiết của khoản viện trợ gần 200 triệu USD đã được Thủ tướng Kishida Fumio cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) hồi tháng trước nhằm ứng phó với khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nước thành viên trong Hội đồng Bảo an duy trì sự đồng thuận về việc cho phép các hoạt động xuyên biên giới, gia hạn nghị quyết 2585 về việc này thêm 12 tháng.
Theo Kuwait News Agency ngày 11-5, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ 6,4 tỷ euro (tương đương 6,7 tỷ USD) cho Syria, khẳng định rằng cuộc khủng hoảng tại quốc gia Trung Đông này sẽ không bị lãng quên.Trẻ em Syria chờ nhận bữa ăn từ thiện tại một trại tị nạn ở làng Yazi Bagh, tỉnh Aleppo, Syria. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 10/5, các nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ 6,7 tỷ USD cho Syria, khẳng định rằng cuộc khủng hoảng tại quốc gia Trung Đông này sẽ không bị lãng quên mặc dù cuộc xung đột tại Ukraine đang thu hút sự chú ý của thế giới.
Trong bối cảnh hơn 41 triệu người đang trong tình cảnh khẩn cấp vì mất an ninh lương thực, ngày 4/10, các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến nhằm tìm cách ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói và các tình trạng tương tự.
Đại dịch COVID-19 đã len lỏi ở khắp mọi nơi trên thế giới, tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống xã hội, cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh lương thực và việc tiếp cận lương thực của hàng triệu người trên toàn cầu.
Tuyên bố chung của Hội nghị cấp bộ trưởng Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) về an ninh lương thực, diễn ra ngày 19/8 theo hình thức trực tuyến, đã tái khẳng định cam kết xây dựng một hệ thống lương thực cởi mở, minh bạch, năng suất, bền vững và có khả năng phục hồi thông qua lộ trình an ninh lương thực mới cho giai đoạn 10 năm tiếp theo.