'Lời ca dâng Bác': Bài hát lay động về Bác Hồ

Trong những tác phẩm của nhạc sĩ Trọng Loan viết ở thời kỳ kháng chiến cứu nước, có một tác phẩm không thể không nói tới, đó là 'Lời ca dâng Bác' ông viết mừng thọ Bác Hồ ngày 19/5/1968. Bài hát đã được NSND Thanh Huyền thể hiện và phát trên làn sóng Đài TNVN, nhanh chóng được phổ biến rộng rãi và được thính giả yêu thích.

Tục xưa truyền lại, mùa xuân là mùa của tình yêu

Bỏ qua những tập tục mê tín, dị đoan... chúng ta có nhiều cuộc vui vào ngày xuân và những tập tục thực tế tỏ ra ông cha chúng ta cũng có óc tổ chức và suy xét rất cao xa và hợp lý.

Hành trình 12 năm xây dựng nông thôn mới ở vùng đất khó Hà Trung

Từng là vùng đất nghèo khó, nông dân lam lũ quanh năm nhưng nhờ các chính sách, chủ trương lớn của Đảng, nhà nước, Hà Trung sau 12 năm đã có những bứt phá ngoạn mục nhờ xây dựng nông thôn mới.

Nhạc sĩ Trọng Loan và những dấu ấn âm nhạc

Nhạc sĩ Trọng Loan (1923-2010) là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc Việt Nam. Ông là một trong những cánh chim đầu đàn của đội ngũ các nhạc sĩ Quân đội ngay từ những ngày đầu sau khi ta giành được chính quyền cách mạng về tay nhân dân. Cả một đời sáng tác, ông để lại gia tài âm nhạc đồ sộ với hàng trăm ca khúc, nhiều bài được phổ biến rộng rãi. Ông đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2001.

Gái đồng trinh rước kiệu xoay vòng, xin nước sông Hồng tại hội làng Thổ Khối

Cứ 5 năm một lần, vào các ngày mùng 8 - 9 - 10 tháng 2 âm lịch, làng Thổ Khối (quận Long Biên, TP Hà Nội) lại tổ chức một kỳ hội lớn để suy tôn Thành hoàng làng Đào Duy Trinh và 5 vị công thần.

Độc đáo trinh nữ rước kiệu xoay, xin nước ở giữa sông Hồng

Lễ hội làng Thổ Khối được tổ chức tưng bừng vào những ngày đầu tháng 2 Âm lịch. Hội làng Thổ Khối có lễ rước kiệu xoay vô cùng đặc sắc và độc đáo, nam thanh, nữ tú tham gia rước kiệu Thánh Ông, Thánh Bà nhất định phải là các đồng trinh.

Du xuân về làng Thổ Khối thăm đền Đức thánh Trần

Nằm ở phía Bắc huyện Hà Trung, làng Thổ Khối, xã Yên Dương (Hà Trung) mang địa thế của một thung lũng hết sức lợi hại. Có lẽ bởi vậy, mà gần 750 năm về trước, vua quan nhà Trần đã chọn nơi đây là chốn 'lui về' để dụng binh đánh giặc Nguyên Mông xâm lược. Để đến hôm nay về vùng đất cổ, một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền Thổ Khối - còn gọi là đền Trần Hưng Đạo với những chuyện kể về vị tướng anh hùng xuất chúng vẫn được người dân lưu truyền.

Đền Trần ở Hà Trung, Thanh Hóa: 10 năm phục dựng, thu hút du khách thập phương

Đền Trần tại xã Yên Dương, huyện Hà Trung, Thanh Hóa hiện còn lưu giữ 3 chiếc ấn cổ, trong đó có 1 chiếc làm bằng kim loại, 2 chiếc làm bằng gỗ. Tục khai ấn, xin ấn từng bị mai một, mới được phục dựng lại hơn chục năm trở lại đây, thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương tham gia.

Dòng người đội mưa xếp hàng xin ấn ở Đền Trần

Tối 4/2, rạng sáng 5/2 (tức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch), tại Di tích Quốc gia - Đền thờ Trần Hưng Đạo ở làng Thổ Khối, xã Yên Dương, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã diễn ra lễ khai ấn Xuân Quý Mão năm 2023.

Hình ảnh bất ngờ tại lễ khai ấn đền Trần ở Thanh Hóa

Mặc dù không nổi tiếng như ở Nam Định, thế nhưng lễ khai ấn đền Trần ở Thanh Hóa vẫn thu hút hàng ngàn người dân tới dự lễ, xin ấn

Chen lấn xin ấn đền Trần sau một đêm vạ vật chờ đợi

Nhiều du khách đến từ chập tối, chờ đợi bên ngoài hàng rào phong tỏa rồi ngủ gục nhiều giờ để đến 5h sáng chen lấn xếp hàng lấy ấn đền Trần (Nam Định).

Thanh Hóa cũng tổ chức lễ Khai Ấn đền Trần

Lâu nay lễ Khai Ấn đền Trần thường diễn ra tại Nam Định, thế nhưng ở Thanh Hóa cũng có nghi lễ khai ấn diễn ra tại di tích Quốc gia đền thờ Trần Hưng Đạo

Đền Trần Thanh Hóa sẽ tổ chức khai ấn đầu Xuân Quý mão 2023

Đền thờ Đức Thánh Trần ở làng Thổ Khối, xã Yên Dương (Hà Trung, Thanh Hóa) - nơi thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vị tướng ba lần đại phá quân Nguyên - Mông.