Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, đồng thời, khắc phục cho được 'độ trễ' của chính sách, tránh tình trạng chính sách chậm đi vào cuộc sống là một trong những giải pháp căn bản, toàn diện trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội được các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh tại Phiên họp thứ 38.
Một trong những lý do cần điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia là do đẩy mạnh triển khai các dự án quan trọng quốc gia thuộc lĩnh vực giao thông, trong đó có dự án đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam.
Phó Thủ tướng cho biết, khi làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhu cầu sử dụng đất giao thông sẽ tăng lên rất lớn và không thể lấy từ đâu khác ngoài 3,5 triệu ha đất nông nghiệp và 15,6 triệu ha đất lâm nghiệp.
Chiều 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, chiều 10/10/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chỉ cần Quốc hội bấm nút thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam thì chỉ tiêu đất giao thông sẽ tăng lên rất lớn.
Ngày 9/10, tiếp theo Chương trình làm việc tại Phiên họp 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 9-10, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới đề xuất Chính phủ cần đầu tư hơn nữa cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh...
Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 13, chiều 8/10, Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) của Quốc hội tổ chức Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) năm 2024, phương hướng thực hiện Nghị quyết năm 2025.
Chiều 8.10, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 13, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã thẩm tra báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy năm 2024, phương hướng thực hiện năm 2025.
Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 13, chiều ngày 08/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy năm 2024. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 13, sáng ngày 08/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành thẩm tra báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh và ngân sách quốc phòng an ninh năm 2024 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh và dự toán ngân sách quốc phòng an ninh năm 2025. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 13, chiều 7/10, Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) của Quốc hội tổ chức Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 7.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành Phiên toàn thể lần thứ 13 dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban, Trung tướng Lê Tấn Tới.
Ngày 7.10, tại Nhà Quốc hội Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành Phiên toàn thể lần thứ 13 dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban, Trung tướng Lê Tấn Tới.
Tiếp tục nội dung Phiên họp thứ 13 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh, chiều 7/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã họp, thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả bảo đảm Trật tự an toàn giao thông năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Trung tướng Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Việc xây dựng dự án luật nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ, sử dụng hiệu quả dữ liệu phục vụ công tác quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội; phục vụ phát triển Chính phủ số và cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính; phát triển kinh tế, xã hội; phát triển Trung tâm dữ liệu quốc gia.
Sáng 7/10, tại Nhà Quốc hội Ủy ban Quốc phòng và An ninh họp Phiên toàn thể lần thứ 13, thẩm tra dự án Luật Dữ liệu.
Sáng 07/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 13, cho ý kiến về các nội dung báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 38 (tháng 10/2024) và báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Tiếp tục Chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 13, chiều 07/10 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã tiến hành thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông năm 2025. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới chủ trì phiên họp.
Trong các ngày 26/9 - 3/10, Đoàn Ủy ban Quốc phòng và An ninh cùng Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Bulgaria, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam – Italy, do đồng chí Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh làm Trưởng đoàn đã có chuyến thăm làm việc tại Cộng hòa Italy.
Đoàn công tác của Ủy ban Quốc phòng và An ninh và Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Bulgaria, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam – Italia do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới làm Trưởng đoàn vừa có chuyến thăm làm việc tại Cộng hòa Bulgaria và Cộng hòa Italia.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, trong các ngày 26/9 - 3/10, Đoàn Ủy ban Quốc phòng và An ninh cùng Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Việt Nam - Bulgaria, Nhóm NSHN Việt Nam - Italy, do Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh làm Trưởng đoàn đã có chuyến thăm làm việc tại Cộng hòa Bulgaria và Cộng hòa Italy.
Đoàn giám sát kiến nghị ưu tiên phát triển phương tiện vận tải công cộng, hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân tham gia giao thông tại các đô thị lớn...
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), tại Phiên họp thứ 37, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị các cơ quan nghiên cứu phân công hợp lý trách nhiệm quản lý Nhà nước về hóa chất. Bên cạnh đó, cần có quy định rõ trong dự án Luật về hóa chất không được sử dụng trong sản phẩm; đánh giá rủi ro đối với sản phẩm chứa hóa chất...
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, chiều 25/9, các đại biểu xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Chiều 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của đoàn giám sát và thông qua nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng cần phải làm rõ 'cơ chế gọi điện thoại trợ giúp' khi vi phạm giao thông để xử lý nghiêm. Bởi vì khi kỷ luật, kỷ cương nghiêm túc thì trật tự an toàn giao thông sẽ tốt hơn.
Chiều 25/9, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo và biểu quyết thông qua về mặt nguyên tắc đối với dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
'Cũng là con người đấy, khi đi ra nước ngoài thì chấp hành rất tốt quy định về trật tự an toàn giao thông, nhưng khi về Việt Nam thì vượt đèn đỏ, vi phạm rất nhiều. Điều này chứng tỏ luật của chúng ta chưa được thực hiện nghiêm, chưa góp phần rèn giũa được ý thức người tham gia giao thông', Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nhìn nhận.
Công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) của lực lượng chức năng đạt kết quả cao, đã tập trung ra quân xử lý kiên quyết các hành vi vi phạm, qua đó, tình hình TTATGT đã có những chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông (TNGT) được kiềm chế, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài...
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đánh giá 5 giải pháp mà Đoàn giám sát nêu ra rất hay nhưng rất chung chung, không rõ ai làm, không rõ việc gì, không rõ bao giờ làm, bao giờ xong.
Chiều 25-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Tình hình trật tự, an toàn giao thông đã có những chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông được kiềm chế, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài.
Trong giai đoạn 2009 đến hết năm 2023, ngành hàng không ban hành 2.768 quyết định xử phạt vi phạm hành chính, với số tiền xử phạt hơn 28,7 tỉ đồng
Chiều 25/9, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo và biểu quyết thông qua về mặt nguyên tắc đối với dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung Phiên họp.
Sáng 24/9, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục Phiên họp thứ 37. Cần quy định sự hiện diện và trách nhiệm của đại diện địa phương trong các cuộc tiếp xúc cử tri, là đề nghị của nhiều đại biểu khi cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Theo Chủ tịch Quốc hội, cần đảm bảo các vị đại biểu dân cử được tiếp xúc với cử tri nhiều nơi, nhiều thành phần; không gặp mãi những 'gương mặt thân quen' là 'cử tri chuyên nghiệp'.
Ngày 23/9, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, hồ sơ dự án luật bảo đảm các yêu cầu quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đủ điều kiện trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về xây dựng đội ngũ sĩ quan.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 23/9 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Ngày 14-9, giải quần vợt Danabay mở rộng lần 4 năm 2024 tranh Cúp Heineken – Taikomi khởi tranh tại TP Đà Nẵng.
Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 tới, đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao kết quả đạt được của Chính phủ và cơ bản thống nhất với Báo cáo này. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Từ đó đánh giá toàn diện, khách quan về nguyên nhân cũng như đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm một cách đồng bộ, quyết liệt.
Ngày 14-9, Trung tâm quần vợt Danabay đăng cai tổ chức giải quần vợt Danabay mở rộng lần 4 năm 2024 tranh Cúp Heineken – Taikomi.
Tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng cả về số vụ và số người bị thương, thiệt hại về tài sản. Một số loại tội phạm tăng mạnh, như: tội phạm có tổ chức tăng 89,47%, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tăng 89,90%, tham ô tài sản tăng 50,75%, đánh bạc trên mạng Internet tăng 113,2%... - Ủy ban Tư pháp của Quốc hội báo cáo.
Tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 13/9, xem xét các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024, nhiều đại biểu cho rằng các số liệu trong các báo cáo mới tính đến hết tháng 7, như vậy ảnh hưởng đến việc đánh giá tình hình thực tế và hiệu quả công tác của các cơ quan.
Chiều 13.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 12 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh họp, thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chiều 13/9, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.