Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất 3 lĩnh vực 'tiên phong' trong hợp tác chiến lược với BRICS và các nước đối tác.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn báo cáo công bố ngày 5/7 của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Ấn Độ đã đạt được một thành tựu đáng chú ý khi trở thành quốc gia có mức độ bình đẳng cao thứ 4 trên toàn cầu, chỉ đứng sau Slovakia, Slovenia và Belarus.
Việc đứa bé 1 tuổi được tặng siêu xe trong sinh nhật đã gây ra những phản ứng gay gắt.
Trong khuôn khổ chương trình tham dự Hội nghị thường niên Các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Thiên Tân, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã phát biểu khai mạc và là diễn giả chính tại phiên thảo luận 'Thế kỷ của châu Á có đang gặp thách thức?'.
Tại WEF Thiên Tân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng châu Á cần dẫn dắt cuộc chơi mới, đồng thời khẳng định Việt Nam có cơ sở để tăng trưởng 8% năm nay và hai con số trong những năm tới.
Các đề xuất được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra khi là diễn giả chính trong phiên thảo luận 'Thế kỷ của châu Á có đang gặp thách thức?' tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Thiên Tân).
Trong khuôn khổ Hội nghị WEF Thiên Tân, chiều 25/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đề xuất '5 tiên phong' có ý nghĩa chiến lược đối với châu Á.
Để xây dựng một thế kỷ của châu Á giàu mạnh, thịnh vượng và phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đề xuất '5 tiên phong' có ý nghĩa chiến lược đối với châu lục.
Chiều 25/6, tại thành phố Thiên Tân, Trung Quốc, trong khuôn khổ chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (Hội nghị WEF Thiên Tân), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phát biểu khai mạc và là diễn giả chính tại phiên thảo luận 'Thế kỷ của châu Á có đang gặp thách thức?'.
Với sự nỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hôm 19/6, đài CNBC dẫn báo cáo thường niên của Ngân hàng UBS (Thụy Sĩ) cho biết, Mỹ tiếp tục giữ vững vị trí số một thế giới về số lượng triệu phú USD trong năm 2024, với tổng cộng 23,8 triệu người sở hữu tài sản trên 1 triệu USD.
Năm 2024, Mỹ dẫn đầu toàn cầu về số lượng triệu phú mới, chiếm gần 40% tổng số triệu phú trên thế giới nhờ đồng USD ổn định và thị trường tài chính khởi sắc.
Đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp nhằm giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình, trong đó nhấn mạnh vai trò của thị trường chứng khoán, phát triển quỹ đầu tư, nâng cao chất lượng nhân lực và tập trung ngành mũi nhọn.
Ngày 12/6, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) công bố thông báo cho thấy dự luật ngân sách và thuế của Tổng thống Donald Trump có thể làm tăng thâm hụt ngân sách liên bang thêm 2.800 tỷ USD trong thập kỷ tới.
Ngày 3/6, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm (2021-2025) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới (NTM).
Chiều 3-6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Mái ấm cho đồng bào: Những nỗ lực phi thường'. Tính đến ngày 31-5, cả nước đã hỗ trợ xóa bỏ 203.048 căn nhà tạm, nhà dột nát.
Khi chuyển đổi số được tích hợp vào khung pháp lý và hệ thống quản lý, sẽ tạo nên một hệ sinh thái nhà ở xã hội công bằng, minh bạch và hiệu quả, giúp người dân thực sự có nhu cầu tiếp cận nhà ở một cách thuận lợi hơn...
Nếu toàn nhân loại cùng sống trong một tòa nhà chọc trời cao 3.200km, chuyện gì sẽ xảy ra? Một viễn cảnh siêu thực hé lộ nhiều nguy cơ đáng sợ.
Ngày 15/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Đó là một trong những mục tiêu quan trọng được đề ra tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030, tổ chức vào sáng 15/5.
Danh sách Tỷ phú Thế giới năm 2025 của Forbes ghi nhận 38 tỷ phú Ả Rập với tổng giá trị tài sản lên tới gần 128 tỷ USD - một con số vượt qua cả GDP năm 2024 của hơn 130 quốc gia, trong đó có 12 nước Ả Rập. Sự giàu có vượt trội của nhóm cá nhân này đặt ra nhiều câu hỏi về sự phân bổ của cải và vai trò của giới siêu giàu trong phát triển kinh tế khu vực.
Hưởng ứng Tuần lễ An toàn Đường bộ Toàn cầu lần thứ 8 năm 2025 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát động (từ ngày 12–18/5/2025), Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi, hướng tới một hệ thống giao thông an toàn và bền vững.
Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu phát triển y tế, tăng cường chăm sóc sức khỏe và miễn viện phí cho toàn dân để nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội.
Các nhà khảo cổ đã khai quật 41 bộ hài cốt có niên đại vào khoảng năm 500 - 600, chủ yếu là phụ nữ, tại phía nam xứ Wales, Vương quốc Anh. Phát hiện này cung cấp góc nhìn mới về cuộc sống của người dân thời Trung cổ.
Ấn Độ, với nền văn minh cổ đại và lịch sử lâu đời, luôn thu hút sự chú ý của thế giới. Dù là một quốc gia đông dân, Ấn Độ lại sở hữu những đặc trưng độc đáo về văn hóa, tôn giáo và sự phát triển kinh tế, tạo ra sự khác biệt rõ rệt so với nhiều quốc gia khác.
Cần thực hiện các giải pháp đồng bộ phòng, chống lãng phí đi đôi với thực hành tiết kiệm, nhất là trong điều kiện nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, thịnh vượng; giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Hậu Giang, một tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, đã và đang nỗ lực không ngừng trong công cuộc giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân. Trong hành trình đầy ý nghĩa này, các HTX không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
Chiều 21/4, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh giao ban công tác ủy thác quý I với các tổ chức chính trị - xã hội Thành phố; triển khai nhiệm vụ quý II/2025.
Khoảng 1/3 trong 1,4 tỷ người dân Trung Quốc sinh sống ở khu vực nông thôn. Họ là những người đang háo hức được sử dụng các dịch vụ AI như DeepSeek trong cuộc sống thường nhật.
Những năm qua, nhờ sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, tỉnh Long An đã đạt được những kết quả tích cực, đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân. Từ những chính sách linh hoạt của Trung ương và địa phương, đã giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong tỉnh có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống.
Sáng 7.4, trong khuôn khổ các hoạt động tại Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU-150), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự các phiên thảo luận chung của Đại hội đồng IPU-150.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 150 (IPU-150), diễn ra vào ngày 6/4 tại Thủ đô Tashkent, Uzbekistan.
Sáng 6-4, tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'.
Theo Chủ tịch Quốc hội, không có một quốc gia hay một xã hội nào có thể phát triển bền vững nếu chúng ta không đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách.
Sáng 6/4 (giờ địa phương), tại Thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).
Báo Gia Lai điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).
Theo Đặc phái viên TTXVN, sáng 6/4 theo giờ địa phương, tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).
Chiều 6/4, phát biểu trước phiên toàn thể Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện thế giới, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, phát triển bền vững cần đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội, không thể coi phát triển là thành công nếu như một bộ phận đáng kể người dân vẫn còn bị bỏ lại phía sau.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định không có một quốc gia hay một xã hội nào có thể phát triển bền vững nếu không đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách và kêu gọi tất cả nghị sĩ, tất cả quốc gia hành động mạnh mẽ hơn nữa, cùng nhau xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng và bền vững cho tất cả.
Sáng 6/4, theo giờ địa phương, tại Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'. Bên cạnh các đề xuất đáng chú ý đưa ra tại phiên thảo luận, Chủ tịch Quốc hội cũng kêu gọi mọi nghị sĩ, mọi quốc gia hãy hành động mạnh mẽ hơn nữa, cùng nhau xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng và bền vững cho tất cả.