Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền đã hình thành và phát triển rộng khắp trên cả nước.
Ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai cực đoan; nâng cao sức chống chịu của hệ thống y tế trước dịch bệnh mới; tăng cường hợp tác quốc tế và chuyển giao tri thức giữa người Việt toàn cầu; vai trò của thanh niên trong các chiến lược thích ứng quốc gia… là những nội dung được trí thức trẻ Việt trong và ngoài nước trao đổi để đóng góp trực tiếp vào năng lực thích ứng và phát triển bền vững của đất nước.
Những đạo diễn trẻ tài năng, những êkíp sản xuất chuyên nghiệp và hơn cả là sự quan tâm của công chúng nội địa đang tạo nên một diện mạo mới cho điện ảnh nước nhà.
Trường Đại học Ngoại thương đặt mục tiêu sớm trở thành một trong những trường đại học hàng đầu châu Á, nơi đề cao tự do học thuật, khuyến khích nghiên cứu sáng tạo.
Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025, có hiệu lực từ ngày 1/7.
PGS.TS Phạm Thu Hương được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Trường đại học Ngoại thương tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc công nhận Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 1/7.
Giải đấu được kỳ vọng sẽ là cầu nối hữu nghị, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế về an ninh đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam hòa bình, hiếu khách tới bạn bè quốc tế.
Lễ công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 – 2025 với PGS.TS Phạm Thu Hương diễn ra sáng 2/7.
Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương sinh năm 1977, là cựu sinh viên Khóa 34 chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại của Trường Đại học Ngoại Thương.
Sáng 2/7, Trường Đại học Ngoại thương chính thức công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bổ nhiệm PGS.TS Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020–2025.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim Châu Á Đà Nẵng - DANAFF III, chiều 1-7 tại Furama Resort Đà Nẵng, diễn ra hội thảo quốc tế với chủ đề 'Phát hiện và bồi dưỡng tài năng điện ảnh: Kinh nghiệm quốc tế và các giải pháp của Việt Nam'. Sự kiện do UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp cùng Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam tổ chức.
Đổi mới công nghệ đóng vai trò trọng yếu trong quá trình phát triển bền vững, giúp Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
PGS.TS Phạm Thu Hương vừa được công nhận làm Hiệu trưởng Đại học Ngoại thương, nhiệm kỳ 2020-2025.
Phát biểu dẫn đề tại Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4), Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khẳng định làm mới lại hợp tác phát triển quốc tế không chỉ là một lựa chọn mà là yêu cầu cấp thiết.
PGS.TS Phạm Thu Hương vừa được công nhận làm Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Các phiên thảo luận của các trưởng đoàn đàm phán các nước thành viên BRICS kéo dài đến ngày 4/7, tập trung hoàn thiện các nội dung định hướng cho chương trình nghị sự của lãnh đạo các nước trong khối.
Viện trưởng VKSND tối cao vừa có Quyết định số 235/QĐ-VKSTC ngày 16/6/2025 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13) thuộc VKSND tối cao.
Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất với 35.240 lao động, tiếp theo là Đài Loan (Trung Quốc) với 28.206 người
Theo PGS.TS Nguyễn Vũ Quỳnh thủ tục hành chính rườm rà tạo nhiều trở ngại cho tuyển dụng, mở rộng quy mô và phát triển hợp tác quốc tế của trường.
Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024 chính thức có hiệu lực từ hôm nay, 1/7/2025. Luật gồm 08 chương, 63 điều vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8 nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và tương thích với điều ước quốc tế. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu một số điểm mới đáng chú ý của Luật.
Thực hiện Đề án kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh, tỉnh Lào Cai đã từng bước khống chế tăng tỷ số giới tính khi sinh là 0,3 điểm % hằng năm.
Phim điện ảnh hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc có tên 'Điều ước cuối cùng' của đạo diễn Đoàn Sĩ Nguyên sẽ ra rạp từ ngày 4-7.
Để thu hút đầu tư nước ngoài, lãnh đạo trường nghề đề xuất tăng tự chủ cho cơ sở đào tạo, cải cách thủ tục hành chính và có thêm ưu đãi tín dụng.
Rút ngắn quy trình cấp phép tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giúp cơ sở giáo dục tăng cơ hội hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu các ngành công nghệ cao.
Điện ảnh Việt Nam đang chứng kiến sự trở lại của làn sóng hợp tác mạnh mẽ với các nền điện ảnh quốc tế, không chỉ để mở rộng thị trường, mà còn nâng cao chất lượng sáng tạo và kỹ thuật sản xuất. Nhiều dự án phim ra mắt năm 2025 mang theo kỳ vọng về những bước tiến dài hơi và đậm dấu ấn văn hóa Việt trên bản đồ điện ảnh thế giới.
So với Luật Giáo dục nghề nghiệp hiện hành, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi đáng ý.
Ngày 26/6, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Nửa đầu năm nay, tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế sâu rộng trên toàn tỉnh, qua đó ghi dấu nhiều thành tích đối ngoại trên các lĩnh vực.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) sửa đổi không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng NLNT an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội chính thức thông qua vào sáng 27-6, nêu rõ các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.
Trung Quốc lần đầu tiên trưng bày công khai hai bộ mẫu đất Mặt Trăng thu thập từ sứ mệnh Thường Nga 5 và Thường Nga 6, bao gồm cả mặt gần và mặt xa của Mặt Trăng.
Giao lưu, hợp tác quốc tế, hội nhập về văn hóa là nhiệm vụ chiến lược mà Đảng ta đã khẳng định nhất quán trong nhiều văn kiện.
Theo lãnh đạo trường nghề, GDNN chưa thu hút đầu tư nước ngoài do chất lượng đào tạo thấp, cơ chế chưa hấp dẫn.
Các mẫu vật thu thập từ Mặt Trăng của Trung Quốc đã được trưng bày lần đầu tiên tại văn phòng Liên hợp quốc ở Vienna (Áo). Hoạt động triển lãm này thuộc khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 68 của Ủy ban Hợp tác quốc tế về sử dụng hòa bình không gian vũ trụ (COPUOS).
Dự thảo Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù hoàn thiện hành lang pháp lý theo hướng nhân đạo, rõ ràng và phù hợp với yêu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế.
Theo Bộ trưởng Lương Tam Quang, mục tiêu xây dựng Luật Dẫn độ là thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài.
Chỉ kết nối và kết nối sâu hơn nữa mới có thể hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, phát triển và thâm nhập thị trường Halal toàn cầu.
Giải trình làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội nêu đối với Luật Dẫn độ, Bộ trưởng Lương Tam Quang khẳng định việc xây dựng luật nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
Bộ trưởng Lương Tam Quang khẳng định, Luật Dẫn độ nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài hoặc đối tượng người nước ngoài phạm tội và lẩn trốn ở nước ta.
Chiều 26/6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Chiều 26/6, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, với 445/445 đại biểu có mặt tán thành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), với 9 chương và 54 điều, hứa hẹn tạo ra những thay đổi đột phá trong quản lý và phát triển giáo dục đại học. Đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.