Với ba mặt giáp biển và hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc thù, tỉnh Cà Mau là một trong những địa phương chịu tác động nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Những năm qua, tỉnh đã có nhiều bước đi chiến lược, tăng cường hợp tác quốc tế, vận động viện trợ và triển khai các mô hình thích ứng, hướng tới mục tiêu phát triển xanh và bền vững.
Sáng 7/7, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết công tác công an 6 tháng đầu năm 2025; xác định phương hướng, nhiệm vụ công tác trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025. Chủ tịch nước Lương Cường dự và phát biểu chỉ đạo.
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh điều này khi phát biểu chỉ đạo Hội nghị sơ kết công tác Công an 6 tháng đầu năm 2025, sáng 7/7.
Tổng thống Mỹ Donald Trump lâu nay vốn không ủng hộ hợp tác quốc tế, nhưng ông lại phá lệ tạm nới lỏng chính sách biên giới khắt khe để chào mừng giải bóng đá lớn nhất hành tinh World Cup.
Giáo sư Aleksei Ivanov, Giám đốc Trung tâm Quốc tế về Luật và Chính sách Cạnh tranh BRICS, Đại học Quốc gia Kinh tế Cao cấp (Liên bang Nga) nhận định: Hợp tác quốc tế chính là chìa khóa để bảo đảm an ninh dược phẩm.
Bộ luật Hình sự là đạo luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý trong quản lý xã hội, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của tổ chức, của Nhà nước và của công dân.
Trong khuôn khổ chương trình giao lưu hữu nghị quốc tế tại tỉnh Tuyên Quang, hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19.8.1945 – 19.8.2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19.8.2005 – 19.8.2025), ngày 4.7, Bộ Công an tổ chức chương trình tham quan, dâng hương tại Khu di tích lịch sử Nha Công an Trung ương (tỉnh Tuyên Quang) và Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên).
Cảng Quốc tế Long An đã khép lại hành trình tham dự Triển lãm và Hội nghị ASEAN Ports & Logistics 2025 với nhiều dấu ấn nổi bật, khẳng định vị thế là một trong những cảng biển chiến lược của khu vực Đông Nam Á và là đối tác tiềm năng của cộng đồng Logistics toàn cầu.
Nội dung phối hợp tập trung vào 6 lĩnh vực chính: trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu; thông tin, tuyên truyền; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật; xác minh, làm rõ các dấu hiệu nghi ngờ; thực hiện trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài khoản, tạm giữ tiền, tài sản; hợp tác quốc tế.
Trong 2 năm từ 2022 - 2024, Việt Nam đã tăng 11 bậc và hiện xếp thứ 72 trên 146 quốc gia trong xếp loại bình đẳng giới.
Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền đã hình thành và phát triển rộng khắp trên cả nước.
Ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai cực đoan; nâng cao sức chống chịu của hệ thống y tế trước dịch bệnh mới; tăng cường hợp tác quốc tế và chuyển giao tri thức giữa người Việt toàn cầu; vai trò của thanh niên trong các chiến lược thích ứng quốc gia… là những nội dung được trí thức trẻ Việt trong và ngoài nước trao đổi để đóng góp trực tiếp vào năng lực thích ứng và phát triển bền vững của đất nước.
Những đạo diễn trẻ tài năng, những êkíp sản xuất chuyên nghiệp và hơn cả là sự quan tâm của công chúng nội địa đang tạo nên một diện mạo mới cho điện ảnh nước nhà.
Trường Đại học Ngoại thương đặt mục tiêu sớm trở thành một trong những trường đại học hàng đầu châu Á, nơi đề cao tự do học thuật, khuyến khích nghiên cứu sáng tạo.
Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025, có hiệu lực từ ngày 1/7.
PGS.TS Phạm Thu Hương được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Trường đại học Ngoại thương tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc công nhận Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 1/7.
Giải đấu được kỳ vọng sẽ là cầu nối hữu nghị, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế về an ninh đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam hòa bình, hiếu khách tới bạn bè quốc tế.
Lễ công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 – 2025 với PGS.TS Phạm Thu Hương diễn ra sáng 2/7.
Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương sinh năm 1977, là cựu sinh viên Khóa 34 chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại của Trường Đại học Ngoại Thương.
Sáng 2/7, Trường Đại học Ngoại thương chính thức công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bổ nhiệm PGS.TS Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020–2025.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim Châu Á Đà Nẵng - DANAFF III, chiều 1-7 tại Furama Resort Đà Nẵng, diễn ra hội thảo quốc tế với chủ đề 'Phát hiện và bồi dưỡng tài năng điện ảnh: Kinh nghiệm quốc tế và các giải pháp của Việt Nam'. Sự kiện do UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp cùng Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam tổ chức.
Đổi mới công nghệ đóng vai trò trọng yếu trong quá trình phát triển bền vững, giúp Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
PGS.TS Phạm Thu Hương vừa được công nhận làm Hiệu trưởng Đại học Ngoại thương, nhiệm kỳ 2020-2025.
Phát biểu dẫn đề tại Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4), Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khẳng định làm mới lại hợp tác phát triển quốc tế không chỉ là một lựa chọn mà là yêu cầu cấp thiết.
PGS.TS Phạm Thu Hương vừa được công nhận làm Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Các phiên thảo luận của các trưởng đoàn đàm phán các nước thành viên BRICS kéo dài đến ngày 4/7, tập trung hoàn thiện các nội dung định hướng cho chương trình nghị sự của lãnh đạo các nước trong khối.
Viện trưởng VKSND tối cao vừa có Quyết định số 235/QĐ-VKSTC ngày 16/6/2025 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13) thuộc VKSND tối cao.
Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất với 35.240 lao động, tiếp theo là Đài Loan (Trung Quốc) với 28.206 người
Theo PGS.TS Nguyễn Vũ Quỳnh thủ tục hành chính rườm rà tạo nhiều trở ngại cho tuyển dụng, mở rộng quy mô và phát triển hợp tác quốc tế của trường.
Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024 chính thức có hiệu lực từ hôm nay, 1/7/2025. Luật gồm 08 chương, 63 điều vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8 nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và tương thích với điều ước quốc tế. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu một số điểm mới đáng chú ý của Luật.
Thực hiện Đề án kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh, tỉnh Lào Cai đã từng bước khống chế tăng tỷ số giới tính khi sinh là 0,3 điểm % hằng năm.
Phim điện ảnh hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc có tên 'Điều ước cuối cùng' của đạo diễn Đoàn Sĩ Nguyên sẽ ra rạp từ ngày 4-7.
Để thu hút đầu tư nước ngoài, lãnh đạo trường nghề đề xuất tăng tự chủ cho cơ sở đào tạo, cải cách thủ tục hành chính và có thêm ưu đãi tín dụng.
Rút ngắn quy trình cấp phép tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giúp cơ sở giáo dục tăng cơ hội hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu các ngành công nghệ cao.
Điện ảnh Việt Nam đang chứng kiến sự trở lại của làn sóng hợp tác mạnh mẽ với các nền điện ảnh quốc tế, không chỉ để mở rộng thị trường, mà còn nâng cao chất lượng sáng tạo và kỹ thuật sản xuất. Nhiều dự án phim ra mắt năm 2025 mang theo kỳ vọng về những bước tiến dài hơi và đậm dấu ấn văn hóa Việt trên bản đồ điện ảnh thế giới.
So với Luật Giáo dục nghề nghiệp hiện hành, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi đáng ý.
Ngày 26/6, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Nửa đầu năm nay, tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế sâu rộng trên toàn tỉnh, qua đó ghi dấu nhiều thành tích đối ngoại trên các lĩnh vực.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) sửa đổi không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng NLNT an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội chính thức thông qua vào sáng 27-6, nêu rõ các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.
Trung Quốc lần đầu tiên trưng bày công khai hai bộ mẫu đất Mặt Trăng thu thập từ sứ mệnh Thường Nga 5 và Thường Nga 6, bao gồm cả mặt gần và mặt xa của Mặt Trăng.
Giao lưu, hợp tác quốc tế, hội nhập về văn hóa là nhiệm vụ chiến lược mà Đảng ta đã khẳng định nhất quán trong nhiều văn kiện.