Nghị định mới của Chính phủ trao cho hai đại học Quốc gia quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
Chính sách dài hạn, nhân lực chất lượng và cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả là những điều thiết yếu để không chỉ tập đoàn quốc tế mà cả doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh đầu tư vào R&D, đưa Việt Nam thực sự là trung tâm đổi mới sáng tạo.
Thứ trưởng Bộ Thống nhất Hàn Quốc Kim Nam Jung ngày 11/7 đã nêu một số vấn đề ưu tiên hợp tác quốc tế với Triều Tiên như an toàn thực phẩm, vệ sinh nguồn nước và chống biến đổi khí hậu.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Nghị định mới của Chính phủ trao cho ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).
Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM hợp tác cùng trường, doanh nghiệp của Trung Quốc để phát triển 'tiếng Trung + kỹ năng nghề' đối với nhân lực.
Báo cáo giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2024 đã chỉ ra nhiều điểm sáng, nhưng cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc phục và đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng…
Ngày 9-7, Bệnh viện Đà Nẵng đã có buổi làm việc với Đoàn công tác của Bệnh viện số I – Đại học Y khoa Quảng Tây, Trung Quốc
Tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tạo dấu ấn đậm nét với tinh thần '5 cùng' - cùng đi, cùng đến, cùng làm, cùng thắng, cùng hưởng - như kim chỉ nam cho hợp tác quốc tế bền vững, bao trùm và công bằng.
Ngày 9-7, được sự ủy quyền của Giám đốc CATP Hà Nội, Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó Giám đốc CATP, cùng đại diện lãnh đạo phòng chức năng thuộc CATP đã có buổi làm việc với Đại biểu cấp Cục trưởng Interpol Châu Á - Nam Thái Bình Dương đến thăm, chào xã giao.
Các Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, Lào và Campuchia nhất trí đánh giá quan hệ hợp tác giữa ba nước đang phát triển mạnh mẽ trên tất cả các kênh, các cấp; trong đó hợp tác thương mại đang là điểm sáng với mức tăng trưởng ấn tượng.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Kuala Lumpur (Malaysia), ngày 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc ăn sáng làm việc với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn và Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thoongsavan Phomvihan.
Ngày 9-7, Bộ Ngoại giao cho biết, Bộ trưởng Ngoại giao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia đã có buổi ăn sáng làm việc nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Kuala Lumpur (Malaysia).
Các Bộ trưởng Ngoại giao nhất trí đánh giá, quan hệ hợp tác giữa ba nước đang phát triển mạnh mẽ trên các kênh, các cấp; trong đó hợp tác thương mại đang là điểm sáng với mức tăng trưởng ấn tượng.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Malaysia, sáng 9/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc ăn sáng làm việc với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn và Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thoongsavan Phomvihan.
Tỉnh Quảng Trị tham gia phái đoàn Việt Nam dự kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO tại Paris (Pháp), nhằm thúc đẩy bảo tồn di sản và tăng cường hợp tác quốc tế.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 8/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn.
Thành phố Huế khẳng định vai trò là thành viên tích cực trong mạng lưới các đô thị di sản toàn cầu khi tham dự kỳ họp thường niên quan trọng nhất của UNESCO, mở rộng cơ hội hợp tác quốc tế trong bảo tồn và phát triển bền vững.
Thời gian qua, Bộ Công an Việt Nam đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, việc xây dựng các hệ thống cảnh báo sớm, nâng cao năng lực ứng phó, đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia, các tổ chức quốc tế.
Tại Phiên họp cấp cao Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh bảo vệ môi trường và y tế toàn cầu là mệnh lệnh của thời đại. Thủ tướng nêu 5 đề xuất thúc đẩy hợp tác quốc tế, khẳng định quyết tâm của Việt Nam vì mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 và đóng góp tích cực vào các cơ chế toàn cầu.
HNN.VN - Ngày 7/7, Trường Cao đẳng Huế tổ chức lễ ký kết hợp tác với Hiệp hội đào tạo nhân lực ngành Mầm non toàn cầu Nhật Bản.
Dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Bộ Công an, Chủ tịch nước Lương Cường chỉ đạo nhiều nội dung về trấn áp tội phạm, an toàn thực phẩm, hàng giả...
Tổng giám đốc WHO đánh giá Việt Nam đi đúng hướng trong phát triển y tế cơ sở, chăm sóc sức khỏe toàn dân và cam kết hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong lĩnh vực này.
Nhân kỷ niệm 31 năm thành lập Kiểm toán nhà nước (11/7/1994 - 11/7/2025), GS,TS. Đoàn Xuân Tiên - nguyên Phó Tổng Kiểm toán nhà nước - đã có cuộc trao đổi với Báo Kiểm toán, chia sẻ những bài học kinh nghiệm và gợi mở chiến lược giúp Kiểm toán nhà nước (KTNN) tạo dựng nền tảng vững chắc cho một tương lai 'bắt kịp thế giới, đi cùng thời đại', đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Ngày 6/7, tại Rio de Janeiro, Brazil, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Với ba mặt giáp biển và hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc thù, tỉnh Cà Mau là một trong những địa phương chịu tác động nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Những năm qua, tỉnh đã có nhiều bước đi chiến lược, tăng cường hợp tác quốc tế, vận động viện trợ và triển khai các mô hình thích ứng, hướng tới mục tiêu phát triển xanh và bền vững.
Sáng 7/7, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết công tác công an 6 tháng đầu năm 2025; xác định phương hướng, nhiệm vụ công tác trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025. Chủ tịch nước Lương Cường dự và phát biểu chỉ đạo.
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh điều này khi phát biểu chỉ đạo Hội nghị sơ kết công tác Công an 6 tháng đầu năm 2025, sáng 7/7.
Tổng thống Mỹ Donald Trump lâu nay vốn không ủng hộ hợp tác quốc tế, nhưng ông lại phá lệ tạm nới lỏng chính sách biên giới khắt khe để chào mừng giải bóng đá lớn nhất hành tinh World Cup.
Giáo sư Aleksei Ivanov, Giám đốc Trung tâm Quốc tế về Luật và Chính sách Cạnh tranh BRICS, Đại học Quốc gia Kinh tế Cao cấp (Liên bang Nga) nhận định: Hợp tác quốc tế chính là chìa khóa để bảo đảm an ninh dược phẩm.
Bộ luật Hình sự là đạo luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý trong quản lý xã hội, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của tổ chức, của Nhà nước và của công dân.
Trong khuôn khổ chương trình giao lưu hữu nghị quốc tế tại tỉnh Tuyên Quang, hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19.8.1945 – 19.8.2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19.8.2005 – 19.8.2025), ngày 4.7, Bộ Công an tổ chức chương trình tham quan, dâng hương tại Khu di tích lịch sử Nha Công an Trung ương (tỉnh Tuyên Quang) và Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên).
Cảng Quốc tế Long An đã khép lại hành trình tham dự Triển lãm và Hội nghị ASEAN Ports & Logistics 2025 với nhiều dấu ấn nổi bật, khẳng định vị thế là một trong những cảng biển chiến lược của khu vực Đông Nam Á và là đối tác tiềm năng của cộng đồng Logistics toàn cầu.
Nội dung phối hợp tập trung vào 6 lĩnh vực chính: trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu; thông tin, tuyên truyền; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật; xác minh, làm rõ các dấu hiệu nghi ngờ; thực hiện trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài khoản, tạm giữ tiền, tài sản; hợp tác quốc tế.
Trong 2 năm từ 2022 - 2024, Việt Nam đã tăng 11 bậc và hiện xếp thứ 72 trên 146 quốc gia trong xếp loại bình đẳng giới.
Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền đã hình thành và phát triển rộng khắp trên cả nước.
Ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai cực đoan; nâng cao sức chống chịu của hệ thống y tế trước dịch bệnh mới; tăng cường hợp tác quốc tế và chuyển giao tri thức giữa người Việt toàn cầu; vai trò của thanh niên trong các chiến lược thích ứng quốc gia… là những nội dung được trí thức trẻ Việt trong và ngoài nước trao đổi để đóng góp trực tiếp vào năng lực thích ứng và phát triển bền vững của đất nước.
Những đạo diễn trẻ tài năng, những êkíp sản xuất chuyên nghiệp và hơn cả là sự quan tâm của công chúng nội địa đang tạo nên một diện mạo mới cho điện ảnh nước nhà.
Trường Đại học Ngoại thương đặt mục tiêu sớm trở thành một trong những trường đại học hàng đầu châu Á, nơi đề cao tự do học thuật, khuyến khích nghiên cứu sáng tạo.
Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025, có hiệu lực từ ngày 1/7.
PGS.TS Phạm Thu Hương được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Trường đại học Ngoại thương tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc công nhận Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 1/7.
Giải đấu được kỳ vọng sẽ là cầu nối hữu nghị, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế về an ninh đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam hòa bình, hiếu khách tới bạn bè quốc tế.
Lễ công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 – 2025 với PGS.TS Phạm Thu Hương diễn ra sáng 2/7.
Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương sinh năm 1977, là cựu sinh viên Khóa 34 chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại của Trường Đại học Ngoại Thương.