Chiều 2-9, chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' do Báo VietNamNet tổ chức đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chiều 2/9, Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' 2024 do Báo Vietnamnet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông đã diễn ra tại Nhà hát lớn Hà Nội. Hơn một thập kỷ qua, Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' đã trở thành điểm nhấn quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam vào mỗi dịp Tết độc lập. Chương trình ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả bằng chất lượng nghệ thuật đỉnh cao cùng giá trị nhân văn sâu sắc.
'Hòa điệu tri âm' là tập sách giới thiệu các bài ca Huế lời mới của 22 soạn giả do nhà thơ Võ Quê - Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ca Huế (thuộc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thành phố Huế) sưu tập và biên soạn, NXB Thuận Hóa ấn hành, vừa ra mắt trong những ngày này.
Ngày 31-7, tại trụ sở Hội Mỹ thuật TPHCM (đường Pasteur, phường Võ Thị Sáu, quận 3) đã khai mạc triển lãm 'Giao lưu gốm hội tụ Bắc - Nam hai miền'. Triển lãm kéo dài đến hết ngày 6-8-2024.
Ca sĩ Ưng Hoàng Phúc chính thức giới thiệu tới người yêu nhạc một sản phẩm mới nhất được anh đầu tư công phu, đó là MV 'Đi sai nước cờ'. MV được lên ý tưởng kịch bản chỉn chu cùng với đầu tư kỹ thuật chất lượng cao như gửi tới khán giả một phim ngắn đậm tính điện ảnh.
DNVN – Tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo UNESCO giúp tăng thêm giá trị cho Đà Lạt trong hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật, phát triển công nghiệp văn hóa, hợp tác đầu tư và du lịch. Đà Lạt xem văn hóa là động lực để phát triển bền vững.
Ngôi đền thờ nữ thần Kamakhya, có từ thế kỷ 8, gắn với sông Brahmaputra và các nghi lễ tình yêu, tôn vinh thiên chức sinh sản của phụ nữ.
Sáng sớm đầu hè, dạo xe qua cung đường gần chùa Từ Đàm, tôi bỗng ngẩn ngơ dưới triền hoa sứ trắng. Cùng những giọt hồng tía của tia sáng đầu ngày, những cánh hoa vươn lên, và hương thơm như được ủ thêm men say của sương đêm tối qua mà sáng nay càng nồng nàn, ngan ngát.
Từng 'đường kim mũi chỉ' của Hoàng Đăng Nghiễm có lẽ được vẽ lên từ mặt bằng hoang tưởng trong tâm hồn nghệ sĩ.
Bất cứ ai có mặt trên sân thượng nhà giàn DK1/10 ở bãi cạn Cà Mau sáng đó chắc không thể nào quên: những gương mặt cương nghị, rắn rỏi đượm vị mặn mòi biển cả và những lời thề của cán bộ, chiến sĩ (CB,CS) nhà giàn trong buổi chào cờ. Gió lồng lộng thổi, nắng vàng rực rỡ. Dưới chân nhà giàn, những con sóng vẫn trào dâng như hòa điệu vào bài Quốc ca và lời tuyên thệ đanh thép của chỉ huy trưởng nhà giàn Nguyễn Đình Đức:
Nghệ nhân ưu tú Thị Ai, bon Bu Koh, xã Đắk R'tíh, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) luôn 'cháy' hết mình để 'giữ lửa' văn hóa truyền thống của dân tộc M'nông.
Cách đây chưa lâu, độc giả được cầm trên tay cuốn tản văn hấp dẫn 'Tôi kể chuyện làng' (NXB Văn học, 2022) của nhà giáo, tiến sĩ Lê Hữu Tỉnh. Bất ngờ là chưa đầy một năm sau, khi 'Tôi kể chuyện làng' dường như vẫn còn thơm mùi giấy mực, thì 'Rong chơi miền vui thú' tiếp tục ra đời.
Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt sẽ tham gia dự án 'Tân khúc nguyệt cầm' do nhóm sinh viên Trường Cao đẳng FPT Polytechnich TPHCM tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Sáng 27/3, tại Hội nghị chuyên đề của Thành ủy Hà Nội, Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn đã báo cáo về nội dung Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tây Nguyên, nơi quê hương ngàn đời của các tộc người bản địa, nay thêm rộn ràng hương sắc bởi cuộc tụ hội văn hóa nhiều miền. Từ những đợt di dân và chọn miền thượng du này làm quê hương mới, đồng bào từ nhiều vùng trong nước đã mang đến đây hồn cốt cố xứ và bản sắc văn hóa các tộc người. Những giá trị đó góp phần tô điểm đại ngàn hùng vĩ phía tây Tổ quốc thành tấm thổ cẩm hoa văn đa sắc. Giao lưu, tiếp biến và hòa điệu văn hóa là những điều dễ dàng cảm nhận về hình ảnh xứ sở này hôm nay.
Đêm nay, chúng tôi ngồi đây trong ngôi nhà dài cuối cùng trên vùng đất người Mạ ở xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Chỉ là ngôi nhà dài phục dựng nhưng dù sao nó cũng còn đôi phần sức sống vì gia đình bà Ka Dít vẫn ở trong đó.
Gió xuân lay động, muôn hoa cỏ xôn xao trỗi nhịp sống uyên nguyên. Sương đọng chồi non, mai phô vẻ đẹp tinh khôi. Người ngồi giữa một sớm xuân nồng, chợt nghe hòa điệu giữa thênh thang khúc tâm xuân tao nhã của đất trời. Nắng ấm, muôn hoa khoe sắc thắm, cảnh vật xinh tươi, lòng người phấn phát.
Dù đi trăm ngả ngàn phương. Ai cũng chỉ một quê hương để về. Dù cho cuộc sống bộn bề. Tết là dịp để hướng về tổ tiên.
Du khách tới Thành phố Hồ Chí Minh dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay sẽ có dịp thưởng ngoạn cảnh sắc cũng như trải nghiệm những hoạt động văn hóa, nghệ thuật, tìm đọc những cuốn sách hay... tại Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn năm 2024 và Lễ hội Đường sách Tết Giáp Thìn năm 2024.
Những ngày qua công tác chuẩn bị cho Đường hoa Nguyễn Huệ kịp khai mạc dịp Tết đã được các công nhân gấp rút tiến hành. Từng tiểu cảnh trang trí đang được khẩn trương lắp đặt, hứa hẹn đem đến cảnh quan du Xuân hấp dẫn giữa lòng thành phố.
Chỉ còn 2 ngày nữa, (7/2/2024) đường hoa Nguyễn Huệ - đường hoa quy mô nhất và được chờ đợi nhất tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ chính thức khai mạc. Hiện nay đường hoa đang gấp rút hoàn thiện để kịp đưa vào phục vụ người dân Thành phố cũng như du khách trong và ngoài nước. Ghi nhận của phóng viên Báo Lao động Thủ đô qua chùm ảnh.
Chọn dịp giữa tuần để rời xa thành phố, tôi và bạn ghé Anôr, một bản du lịch vùng cao thuộc xã Hồng Kim, huyện A Lưới.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 chủ đề 'Xuân yêu thương, Tết sum vầy' sẽ phục vụ nhu cầu du xuân, thưởng ngoạn của người dân thành phố và du khách từ 19 giờ ngày 7-2-2024 đến 21 giờ ngày 14-2-2024. Tiến độ thi công Đường hoa hiện đã đạt được hơn 80%, dự kiến ngày 26 tháng Chạp sẽ hoàn thành, đúng với kế hoạch ban đầu.
Những ngày này, đơn vị thi công linh vật đang tất bật ngày đêm để kịp tiến độ phục vụ người dân tham quan tại đường hoa Nguyễn Huệ (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) dịp Tết Giáp Thìn 2024. Khối lượng công việc hiện nay đạt khoảng 70%.
Nhiều chục năm qua, các làng dân tộc thiểu số ở xã Ia Băng (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vắng bóng cồng chiêng vì nhiều lý do. Vậy nên việc ông Siu Yát (làng Bông La) bỏ ra 70 triệu đồng để mua chiêng là sự lạ với nhiều người.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn năm 2024 với kỷ lục linh vật Rồng dài hơn 100m.
Tiến độ Đường hoa Nguyễn Huệ Xuân Giáp thìn đạt 70% khối lượng công việc. Đường hoa sẽ hoàn thành đúng như kế hoạch đã đề ra vào 16 giờ ngày 7/2/2024 và khai mạc vào lúc 19 giờ tối cùng ngày.
Đường hoa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (Đường hoa Nguyễn Huệ) tích hợp những giá trị văn hóa truyền thống vào ngôn ngữ thiết kế hiện đại, hòa điệu cùng bản sắc vùng đất phương Nam.
Sở hữu 1 quầy hàng lưu niệm tại khu du lịch cộng đồng Cam Bình, nên thời điểm này, anh Trần Văn Thắng ngụ tại thôn Phước Hải, xã Tân Phước, thị xã La Gi đang tất bật làm ra những món đồ thủ công ốc mỹ nghệ để kịp phục vụ thị trường du lịch trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày 28/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist Group) thông tin về Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn 2024.
Đại cảnh cổng mở gồm hai linh vật Rồng, mỗi linh vật có 5 đoạn thân rồng uốn lượn dọc hai bên Đường hoa, với độ dài hơn 100m và kích thước vòng đầu hơn 2m.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 chủ đề 'Xuân yêu thương, Tết sum vầy' sẽ phục vụ nhu cầu du xuân, thưởng ngoạn của người dân thành phố và du khách từ 19 giờ ngày 7-2-2024 đến 21 giờ ngày 14-2-2024.
Với chủ đề 'Xuân yêu thương, Tết sum vầy', đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn 2024 sẽ trở lại với mô hình linh vật rồng đạt kỷ lục với độ dài hơn 100 mét.
Trong đêm, Tháp Bà Ponagar rực sáng trong những ánh đèn, đưa du khách hòa mình vào thế giới huyền ảo của tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết 2024 gây ấn tượng mạnh ngay từ cổng chào với đôi linh vật rồng uốn lượn ngoạn mục, hứa hẹn chuyến hành trình đáng mong đợi khám phá.
Có một điểm chung trong phong thái sống của người châu Âu đó chính là tao nhã, thanh lịch mà cũng vô cùng cấp tiến. Phản chiếu tinh thần ấy, Park Village – khu biệt thự phong cách Âu được 'may đo' theo từng trải nghiệm là nơi để trở về, thưởng thức cuộc sống đầy thi vị và đậm dấu ấn riêng.
Sáu ngoại hành tinh có kích thước lớn hơn Trái Đất và nhỏ hơn Sao Hải Vương đã đồng nhịp với nhau kể từ khi chúng được sinh ra xung quanh một ngôi sao 4 tỉ năm trước.
Sáng 21/11, hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050', diễn ra tại Hà Nội.
Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, hướng về sông, biển là xu thế chung của thế giới, thế tựa núi, hướng sông của Thủ đô sẽ nâng thế và lực của quốc gia lên tầm cao mới.