VKSND huyện A Lưới (TP Huế) phối hợp với UBND xã Hồng Bắc tổ chức tuyên truyền pháp luật, thực hiện phiên tòa giả định về phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Buổi tuyên truyền thu hút đông đảo đoàn viên thanh niên, bà con nhân dân tham dự.
Tại kỳ họp chuyên đề lần thứ 23 HĐND TP Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026, diễn ra ngày 25/4, đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã tại Huế được đại biểu thống nhất rất cao. Trong đó, cụ thể là việc sắp xếp, tổ chức lại 133 xã, phường thành 40 đơn vị hành chính.
Sáng nay 25/4, Hội đồng nhân dân thành phố Huế tiến hành kỳ họp chuyên đề lần thứ 23, nhiệm kỳ 2021-2026 bàn nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có việc sắp xếp và đặt tên các xã phường mới.
Tỉ lệ người dân đồng ý với việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã ở Huế đạt 99,21% so với tổng số cử tri tham gia lấy ý kiến.
Từ 11 giờ đến 13 giờ ngày 25/4, khu vực thành phố Huế và các tỉnh Kon Tum và Đắk Nông đã có mưa vừa, có nơi mưa to như A Lưới (thành phố Huế) 80,4 mm; Nam Xuân (Đắk Nông) 59,6 mm...
Kỳ họp chuyên đề lần thứ 23 của HĐND thành phố diễn ra sáng 25/4 đã thông qua 20 nghị quyết. Đáng chú ý, các đại biểu đã thống nhất rất cao về Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính (Đề án) cấp xã.
Từ các phong trào thi đua, nhiều cách làm hay, sáng tạo, nhiều điển hình tiên tiến được phát hiện và bồi dưỡng, tạo sự chuyển biến trong hoạt động tín dụng chính sách, góp phần đồng hành, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Chiến thắng A Biah ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã trở thành nỗi ám ảnh, cú sốc lớn đối với quân Mỹ và được nhắc đến với cái tên đi vào lịch sử là trận 'Đồi thịt băm'.
Một trận dông lốc vừa xảy ra tại huyện miền núi A Lưới (TP Huế), với gió giật cấp 10, kèm sét và mưa lớn, gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, hoa màu và rừng trồng.
Khoảng 15 giờ ngày 24/4 trên địa bàn huyện Mèo Vạc (Hà Giang) xuất hiện dông lốc kèm mưa đá khiến nhiều ngôi nhà bị hư hỏng, hoa màu bị hư hại.
Chiều 24/4, thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP. Huế cho biết, công tác khắc phục trận lốc xoáy gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, cây trồng ở huyện miền núi A Lưới đang được tích cực triển khai.
Dông lốc bất ngờ xảy ra ở địa bàn huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) gây thiệt hại 27 nóc nhà và một trường học của người dân xã nghèo Hồng Thượng và Sơn Thủy vào chiều 23/4.
Một trận dông lốc xảy ra vào chiều 23/4 tại huyện A Lưới, thành phố Huế đã làm tốc mái 27 nhà dân và 1 trường học, gây thiệt hại cho khoảng 55 hecta cây trồng.
Sau khi xảy ra trận dông lốc làm hàng chục nhà dân ở các xã miền núi Hồng Thượng, Sơn Thủy bị tốc mái, hoa màu, cây lâm nghiệp gãy đổ, lực lượng Công an xã đã khẩn trương phối hợp với các đơn vị để giúp người dân lợp lại mái nhà, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Gió lốc làm 27 nhà dân, 1 trường học trên địa bàn huyện miền núi A Lưới, TP Huế bị tốc mái. Trong đó, xã Hồng Thượng có 8 nhà và 1 trường học; Sơn Thủy có 19 nhà bị tốc mái, thiệt hại dưới 30%.
Thành phố Huế vừa công bố đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã, trong đó sẽ tổ chức lại 133 đơn vị cấp xã để hình thành 40 đơn vị mới. Theo định hướng chung, việc đặt tên các phường, xã mới sẽ chú trọng sử dụng các địa danh lịch sử nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa Huế và tạo sự gắn kết cộng đồng.
Chiều 24/4, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn thành phố Huế thông báo vụ dông lốc xoáy xảy ra tại huyện A Lưới, thành phố Huế chiều 23/4 đã làm 27 nhà dân, trường học tốc mái và không có thiệt hại về người.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới, thời tiết tại thành phố Huế diễn biến khá thuận lợi, trời nắng, nhiệt độ không quá cao, thích hợp cho các hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, dã ngoại, trải nghiệm sinh thái của người dân và du khách.
Chiều 24/4, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) TP. Huế cho biết, công tác khắc phục giông lốc gây thiệt hại nhà cửa, cây trồng ở A Lưới đang được tích cực triển khai, dự kiến ngày 26/4 sẽ hoàn thành.
Ngày 24.4, các lực lượng chức năng tại địa phương khẩn trương hỗ trợ các hộ dân khắc phục thiệt hại, sửa chữa và lợp lại nhà do ảnh hưởng của dông lốc.
Những hình ảnh về thiên nhiên thơ mộng cùng vẻ đẹp của bản sắc văn hóa người Tà Ôi ở xã Quảng Nhâm (huyện A Lưới) sẽ có trong bản tin hôm nay. Đến với Quảng Nhâm, bạn sẽ được trải nghiệm không gian văn hóa đặc trưng và thiên nhiên vô cùng hoang sơ nơi đây.
Không khí náo nhiệt, sắc màu zèng rực rỡ, âm vang cồng chiêng hòa cùng tiếng cười nói rộn ràng..., tất cả tạo nên một bức tranh xuân mới đầy năng lượng.
Giữa miền sơn cước Đông Sơn, huyện A Lưới (Huế), nắng tháng Tư như đổ lửa, hình ảnh Đại úy Nguyễn Viết Hùng cùng đồng đội trên chiếc xe máy quen thuộc đã trở nên thân thương với người dân.
Anh Hồ Văn Khuy – một đảng viên người Pa Cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới đã tận dụng lợi thế tự nhiên, khí hậu vùng cao để xây dựng một trang trại quy mô, mang lại hiệu quả kinh tế.
Trước nguy cơ cháy rừng gia tăng trong mùa khô năm nay, thành phố Huế tăng cường giám sát các khu vực rừng có nguy cơ cao. Trong đó, xác định 5 vùng trọng điểm cháy rừng, với tổng diện tích gần 71.000 ha.
TP Huế là một trong 10 địa phương của cả nước có đường biên giới tiếp giáp với Lào tại huyện Sa Mouay (tỉnh Salavan) và huyện Kaleum (Sekong), với chiều dài đường biên giới khoảng 80km. Nơi đây có cửa khẩu A Đớt - Tavang, Hồng Vân - Kutai và nhiều đường mòn, lối mở thông thương với các bản đối biên của Lào.
Nhiều người chưa tin tưởng lắm vào khả năng của ông Lê Hồng Núi, dân tộc Tà Ôi khi được giao đảm nhận vị trí Phó Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố (TDP) 8 (phường Thủy Xuân, quận Thuận Hóa, TP. Huế). Nhưng bằng sự tận tâm với mỗi hoàn cảnh khó khăn, vì cộng đồng, ông Núi đã chiếm được niềm tin của người dân.
Ngày 22/4, đoàn công tác của huyện A Lưới đã thăm, tặng quà người dân bản Ta Lui (huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông, CHDCND Lào).
Huyện miền núi A Lưới, thành phố Huế hôm nay (22/4) đã cử đoàn thay mặt Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện A Lưới sang thăm, động viên chính quyền, nhân dân Lào sống ở bản Tà Lui, huyện Kà Lừm, tỉnh Sekong vừa bị hỏa hoạn thiêu rụi 35 ngôi nhà.
Tại vùng cao A Lưới, phong trào văn hóa, văn nghệ ở các thôn, bản đang dần chuyển mình mạnh mẽ nhờ sự ra đời của các câu lạc bộ (CLB) văn hóa do chính người trẻ khởi xướng.
Gần đây, tình trạng cải tạo, khai thác đất trái phép đang diễn ra khá phổ biến trên địa bàn huyện A Lưới. Dù đã được phát hiện và xử lý, song về lâu dài để phục vụ nhu cầu đất san lấp cho các công trình trọng điểm và dân sinh, thành phố cần sớm cấp phép khai thác cho các mỏ vật liệu trên địa bàn.
Thành phố Huế vừa triển khai đề án sắp xếp, hợp nhất 133 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã để tổ chức lại thành 40 ĐVHC; qua đó đề xuất sử dụng các địa danh từng tồn tại trong lịch sử để đặt tên cho các ĐVHC mới.
Trong không khí rộn ràng của ngày hội 'Sắc xuân vùng cao' A Lưới, giữa những điệu múa 'tung tung da dá' và tiếng cồng chiêng vang vọng, tôi may mắn được chứng kiến một nghi lễ đặc biệt của đồng bào Cơ Tu - lễ hội Ân Ninh Pa Nua. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống lâu đời, thể hiện tình cảm thiêng liêng của nhà gái đối với nhà trai sau nhiều năm kết tình thông gia.
Cuối tháng 3, hàng ngàn người dân A Lưới và du khách đã đổ về Làng Văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới để tham dự ngày hội 'Sắc xuân vùng cao A Lưới' và họ đã xúc động khi xem trích đoạn tái hiện chuyện tình chàng Cu Hun, chàng Thail và nàng Klai trong Lễ hội Âr Pục.
Cách đây chưa lâu, khi nhắc đến A Lưới nhiều người vẫn ái ngại vì dịch vụ lưu trú ở huyện vùng cao còn quá nghèo nàn và thiếu thốn. Thế nhưng hôm nay, khi quay lại A Lưới, mọi người đều bất ngờ với sự thay đổi ngoạn mục, chất lượng dịch vụ du lịch nơi đây phát triển vượt bậc. Những cảnh quan nhiên, như suối A Nor (Hồng Kim), Par Le (Hồng Hạ)… được đầu tư, đánh thức. Các khu homestay, farmstay… mọc lên đã làm thay đổi bộ mặt du lịch, biến A Lưới trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Vùng cao A Lưới có rất nhiều mô hình nông nghiệp nổi bật như nuôi cá tầm, tái canh cây cà phê, trồng hoa công nghệ cao, trồng cây dược liệu.... Áp dụng khoa học kỹ thuật, mỗi mô hình cho thu nhập tăng thêm vài chục đến vài trăm triệu đồng/ năm.
Chiều 19/4, Đài Khí tượng Thủy văn (KTTV) TP. Huế nhận định sơ bộ về thời tiết trong những ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 trên địa bàn thành phố.
Nhiều tên gọi từng xuất hiện trong lịch sử, dự kiến sẽ được đặt cho một số xã, phường mới ở Huế.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Đoàn Kinh tế Quốc phòng 92, Quân khu 4 phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã A Roàng, huyện A Lưới, thực hiện công trình 'Đường điện thắp sáng bản làng'.
Theo Đề án được thông qua tại Hội nghị Thành ủy ngày 18/4, thành phố Huế sẽ tiến hành sắp xếp lại 133 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã (gồm 48 phường, 78 xã và 7 thị trấn), tổ chức lại thành 40 ĐVHC cấp xã mới (gồm 21 phường và 19 xã), tương ứng với việc giảm 93 đơn vị, đạt tỷ lệ tinh giản gần 70%.
Nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ công tác xóa nhà tạm (XNT), nhà dột nát (NDN) cho người dân, lực lượng vũ trang TP. Huế đã có nhiều việc làm thiết thực, ý nghĩa góp phần giúp cho những gia đình khó khăn được an cư, sớm vươn lên trong cuộc sống.
Với sự vào cuộc đồng bộ của chính quyền địa phương cùng sự tham gia của cộng đồng, huyện A Lưới, TP. Huế đã cải thiện hệ thống quản lý rác thải với 150 thùng rác phục vụ phân loại tại các điểm công cộng và cơ quan, xây dựng hai trạm tập kết rác thải, qua đó đóng góp hiệu quả vào công tác quản lý rác thải nhựa trên địa bàn.
Kinh tế, xã hội trên địa bàn xã A Ngo (huyện A Lưới, Tp. Huế) ngày càng phát triển ổn định, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên. Có được điều đó phần nào nhờ vào 'mối duyên' với các HTX vừa giúp tạo sinh kế và vừa tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp theo liên kết chuỗi.
Bộ VHTTDL vừa có quyết định về việc tổ chức Festival Nhiếp ảnh quốc tế Việt Nam lần thứ 3 - Huế 2025. Chương trình được Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phối hợp với Sở VHTT thành phố Huế và các đơn vị liên quan tổ chức.
Ngày 15/4, các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới đất liền (đóng quân trên địa bàn huyện A Lưới) tổ chức thăm, tặng quà, chúc mừng các đơn vị bảo vệ biên giới thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Salavan và Sê Kông (Lào), nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay của Lào.
Ngày 15/4, Ban Thanh niên Công an TP Huế cho biết, vừa phối hợp với Đoàn Thanh niên Cục Đối ngoại - Bộ Công an, Công an xã Quảng Nhâm (huyện A Lưới) cùng các đơn vị đồng hành tổ chức chương trình 'Nghĩa tình biên giới - Tuổi trẻ Vì an ninh Tổ quốc năm 2025'.
Ngày 14/4, Ban Thanh niên Công an thành phố Huế phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Cục Đối ngoại - Bộ Công an, Công an xã Quảng Nhâm (huyện miền núi A Lưới) cùng các đơn vị đồng hành triển khai chương trình 'Nghĩa tình biên giới - Tuổi trẻ vì an ninh Tổ quốc năm 2025'.
Ngày 15/4, tại xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới, Ban Thanh niên Công an thành phố Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp cùng Đoàn Thanh niên Cục Đối ngoại – Bộ Công an, Công an xã Quảng Nhâm và các đơn vị đồng hành đã tổ chức chương trình 'Nghĩa tình biên giới – Tuổi trẻ Vì an ninh Tổ quốc năm 2025'.
'Là nhân viên vận động quần chúng, Thượng úy Nguyễn Thành Đạt đã thể hiện tinh thần xung kích, góp sức cùng đơn vị thực hiện, hoàn thành tốt những chương trình, mô hình ý nghĩa; cùng đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng tình quân - dân vững chắc trên biên cương', đó là nhận xét của Trung tá Nguyễn Quang Mạnh, Chính trị viên Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) A Đớt (A Lưới).
Ngày 14/4, Ban Thanh niên Công an TP. Huế phối hợp Đoàn thanh niên Cục Đối ngoại - Bộ Công an; Công an xã Quảng Nhâm (huyện A Lưới) và các đơn vị đồng hành tổ chức chương trình 'Nghĩa tình biên giới - Tuổi trẻ Vì an ninh Tổ quốc năm 2025' tại xã Quảng Nhâm.
Một trận động đất có độ lớn 2.9 xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Trước đó là trận động đất mạnh 2.5 độ xảy ra ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Nghề dệt Zèng không chỉ được bảo tồn một cách vững chắc mà còn tạo sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới (Tp.Huế) thoát cảnh nghèo khó. Có được điều đó cũng nhờ vào dấu ấn đậm nét của các HTX tại địa phương khi đưa nghề dệt thổ cẩm này đi vào bài bản, chuyên nghiệp và nâng tầm giá trị.
Gió chiều thổi nhẹ trên những triền đồi A Biah (huyện A Lưới, thành phố Huế), nơi trước đây bom đạn chiến tranh từng cày nát mỗi thước đất. 'Đồi Thịt Băm' chết chóc năm xưa giờ đây bình yên với mầu xanh mướt mát của những vườn cây trái sum suê, với những mái nhà ấm áp vang tiếng trẻ thơ vui đùa...