'Nhiều củi thì nhóm thành đống lửa to', câu khan của nghệ nhân Ama Nhiên (buôn Akô Dhông, phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) như một lời nhắn gửi.
Lễ cúng vào nhà mới của đồng bào Hrê, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) tạ ơn các vị thần linh, ông bà tổ tiên đã phù hộ, che chở để có điều kiện xây dựng được nhà mới, phù trợ gia chủ làm ăn phát đạt, khỏe mạnh sau này.
Sở VH-TT-DL Quảng Ngãi phối hợp cùng UBND huyện Ba Tơ đã tổ chức Không gian trưng bày văn hóa H'rê gắn với phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm cuộc khởi nghĩa Ba Tơ với chủ đề 'Hơi thở đại ngàn – Dấu ấn Ba Tơ'.
Không gian trưng bày văn hóa Hrê gắn với phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm cuộc khởi nghĩa Ba Tơ là hoạt động góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc với thang âm cổ truyền, không gian buôn làng, cộng đồng dân cư, địa điểm (nhà rông, nhà dài, bến nước), bối cảnh thực hành (lễ hội, tập tục)…
Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV đã khép lại song thanh âm của nó vẫn còn vang vọng giữa phố núi Pleiku cũng như trong lòng người dân và du khách.
Kon Tum - vùng đất nằm ở cực Bắc Tây Nguyên, không chỉ nổi tiếng với những cánh rừng xanh bạt ngàn, dòng sông ĐăkBla chảy ngược, mà nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số. Trong số đó, lễ hội cồng chiêng, múa xoang là những biểu hiện sinh động nhất, mang trong mình hồn cốt và sức sống của cộng đồng.
Sau 2 ngày diễn ra, Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai đã mang đến cho du khách nhiều hoạt động văn hóa đa sắc màu đậm chất dân gian.
Tiếng cồng chiêng và rất nhiều hoạt động đặc sắc thu hút du khách tại Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV, diễn ra hôm 13/4 ở không gian quảng trường Đại đoàn kết - Trung tâm TP Pleiku.
Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV-năm 2025 diễn ra tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) vào 2 ngày 12 và 13-4, đông đảo khán giả đã mãn nhãn với phần thi cà kheo nghệ thuật hết sức độc đáo của các đội.
Gần 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai, tái hiện không gian văn hóa và nhiều ngày lễ lớn trong năm.
Sáng 13/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra Lễ hội Tết Té Nước (Bun Huột Nặm) của đồng bào dân tộc Lào. Đây là sự kiện văn hóa mang ý nghĩa tâm linh và cộng đồng sâu sắc, góp phần bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương.
Dạy chữ viết K'Ho, nghệ thuật đánh cồng chiêng, múa xoang và vận động học sinh người dân tộc thiểu số mặc đồ thổ cẩm vào ngày đầu tuần… là cách làm của những người 'đưa đò' ở Trường THCS Tân Thượng, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) để gìn giữ văn hóa bản địa ngay dưới mái trường.
Trải rộng trên 5 tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2005.
Chiều 12-4, bên hông trụ đá 54 dân tộc anh em tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), các nghệ nhân Bahnar, Jrai có cuộc gặp gỡ trình diễn kỹ thuật chỉnh chiêng. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV.
Những ngày này, phố núi Pleiku trở nên rộn ràng hơn với Ngày hội Văn hóa các dân tộc Gia Lai lần thứ IV năm 2025, thu hút gần 800 nghệ nhân đến từ 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh,với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi nổi, đặc sắc, hấp dẫn…
Sáng 12-4, gần 800 nghệ nhân các dân tộc đã quy tụ về Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. PLeiku) tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV-năm 2025
Những ngày qua, đoàn nghệ nhân huyện Krông Pa đang tích cực tập luyện để sẵn sàng tham gia trình diễn tại Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV, năm 2025 với nhiều sắc màu văn hóa độc đáo.
Trên mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn có những con người vẫn ngày ngày âm thầm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Nghệ nhân Nay Thơi là một trong số đó.
Công chúng Thủ đô sẽ được đắm mình vào tiếng cồng, tiếng chiêng và nhiều nét văn hóa độc đáo khác của đồng bào Tây Nguyên qua chương trình âm nhạc, nghệ thuật dân gian 'Tiếng gọi Cao nguyên' và vở ca kịch 'Khát vọng Dam Săn' sắp được tổ chức tại Hà Nội.
Cồng chiêng là loại hình văn hóa đặc sắc, đầy sức hấp dẫn của dân tộc Mường, tỉnh Hòa Bình. Từ bao đời nay, âm thanh cồng chiêng luôn gắn liền với phong tục, tập quán, lễ nghi trong đời sống tâm linh của người Mường. Văn hóa cồng chiêng được sáng tạo và lưu truyền hàng nghìn năm trong đời sống cộng đồng người Mường, góp phần quan trọng làm nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc.
Cồng chiêng có vai trò, vị trí đặc biệt trong đời sống của người Mường Hòa Bình. Cồng chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc cụ, là âm nhạc mà đã trở thành giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng dân tộc Mường. Từ bao đời nay, âm thanh cồng chiêng luôn gắn liền với phong tục, tập quán, lễ nghi trong đời sống tâm linh của người Mường Hòa Bình. Cồng chiêng như nguồn mạch văn hóa nối từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
Trong khuôn khổ Lễ hội Trống đôi - cồng ba - chiêng năm diễn ra tại thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) năm 2025, lần đầu tiên xuất hiện nội dung thi dệt thổ cẩm truyền thống. Phần thi mới mẻ này đã tạo không khí tranh tài sôi nổi, hào hứng; đồng thời tạo cơ hội cho các nghệ nhân giao lưu, học hỏi và thể hiện được niềm đam mê đối với nghệ thuật dệt thổ cẩm.
Không chỉ chế tác được nhiều loại nhạc cụ dân tộc từ tre, nứa, lồ ô hay các loại gỗ tạp, nghệ nhân Y Krang Tơr còn là một trong số ít người có khả năng chỉnh chiêng, luôn tận tâm với việc bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.
Chiều 7/4, Trường ĐH Văn Lang tổ chức Lễ dâng hương Quốc Tổ và kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trường.
Nhìn học sinh Trường THCS Dân tộc nội trú thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đắm chìm trong tiếng cồng chiêng cùng trang phục thổ cẩm, chúng tôi không khỏi xúc động trước tình cảm và niềm tự hào về văn hóa truyền thống dân tộc của các em.
Ngày 7/4 (tức 10/3 âm lịch), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đắk Lắk long trọng tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025 tại Di tích lịch sử quốc gia Đình Lạc Giao, thành phố Buôn Ma Thuột, với sự tham dự của đông đảo nhân dân và du khách.
Vẫn là tiếng đàn tranh, đàn bầu, đàn t'rưng, trống, chiêng, khèn…, nhưng 'Chào Show' – chương trình nghệ thuật ra mắt tại TPHCM từ đầu tháng 3, lại mang đến một cách cảm thụ hoàn toàn mới. Tại đây, khán giả được đánh thức mọi giác quan vừa lắng nghe âm nhạc dân tộc, vừa thưởng thức ẩm thực, vừa chiêm ngưỡng cảnh sắc ba miền Việt Nam trong một không gian trình diễn hiện đại.
Chàng trai Hồ Ngọc Thái - người dân tộc Cor đam mê bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống.
Từ ngày 11/4 đến ngày 17/4, tại nhiều địa phương trong tỉnh Quảng Ngãi tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trong 'Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025'.
Buôn Cô Thôn (tên chính thức là Ako Dhông) hiện còn 33 căn nhà dài. Cộng đồng người Ê Đê ở đây đã xây dựng nó trở thành buôn làng du lịch cộng đồng đẹp đẽ và giàu có nhất của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột.
Hòa Bình là vùng đất cổ, có nền văn hóa phát triển, cái nôi của văn hóa Mường (với 07 dân tộc, trong đó người Mường chiếm khoảng 63% dân số cả tỉnh); nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nền ẩm thực đa dạng, phong phú (có tới 786 di sản văn hóa phi vật thể; hơn 18.000 hiện vật có giá trị...). 'Văn hóa Hòa Bình' là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị mang tầm thế giới.
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 17 đến 20/4/2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Chiều 4/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức họp báo cung cấp thông tin về Tuần lễ Du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm 2025.
Trong hành trình khám phá Tây Nguyên hùng vĩ, du khách không chỉ bị cuốn hút bởi những cánh rừng đại ngàn xanh thẳm, thác nước kỳ vĩ hay những mái nhà dài truyền thống, mà còn say mê với thanh âm vang vọng từ những bộ cồng chiêng – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO công nhận.
Dù đôi chân không còn vững nhưng trong ký ức của nghệ nhân ưu tú Y Krai Cil, những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người M'Nông Gar vẫn vẹn nguyên.
'Lên Tây Nguyên mà không nghe cồng chiêng như là chưa lên Tây Nguyên vậy'. Biết tôi chuẩn bị đi công tác chục ngày ở Đắk Lắk, anh bạn Phạm Công Thăng, một người lính B3 (Tây Nguyên) những năm đánh Mỹ đã nói như vậy.
Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) nhằm tri ân công đức của Thánh Tổ Thủy Nguyệt.
Là một trong 7 huyện miền núi được thụ hưởng Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2022-2025, huyện Tây Giang đã triển khai hiệu quả nhiều hoạt động .
Văn hóa Mường là một phần không thể thiếu trong bức tranh đa dạng của văn hóa Việt Nam. Nhận thức rõ giá trị của di sản, trong nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa (DSVH) Mường, nhiều cá nhân đã đóng góp đáng kể. Từ lâu, những người đam mê văn hóa Mường đã thực hiện nhiều hoạt động bảo tồn, góp phần gìn giữ kho tàng DSVH đồ sộ vượt thời gian.
Nhóm bốn sinh viên năm cuối, ngành Quản trị Truyền thông đa phương tiện (trường ĐH FPT TP. HCM) gồm: Trảo Nhật Hằng, Lưu Vương Khánh Hà, Lương Nhật Thi và Cao Hoàng Anh đã thực hiện dự án 'Tọa độ cồng chiêng' nhằm lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến cộng đồng.