Nghệ An thêm 3 'bí mật văn hóa' vào danh sách di sản quốc gia

Lễ đón tiếng sấm của người Ơ Đu, nghệ thuật trống tế Yên Thành và chữ Thái ở tỉnh Nghệ An vừa được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Gìn giữ bản sắc văn hóa người Chứt từ những nhà văn hóa cộng đồng

Tại bản Rào Tre (xã Phúc Trạch) và bản Giàng II (xã Hương Xuân), Hà Tĩnh - nhà văn hóa cộng đồng không chỉ là nơi sinh hoạt chung, mà còn là không gian lưu giữ và truyền dạy bản sắc văn hóa người Chứt. Từ nhạc cụ, nông cụ đến vật dụng đời sống, mỗi hiện vật đều kể câu chuyện về một tộc người đang bền bỉ gìn giữ di sản giữa nhịp sống hiện đại.

Gói ghém yêu thương, ước vọng, tâm tình của đồng bào Lự vào không gian văn hóa độc đáo

Giữa sắc núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, nơi mây mù quyện trên đỉnh Pu Ta Leng, người Lự ở Lai Châu vẫn lưu giữ một kho tàng lễ hội văn hóa lâu đời. Trong đó, Lễ hội Sú Khon Khoài là điểm sáng đặc biệt, kết tinh đời sống tinh thần, tín ngưỡng và bản sắc tộc người. Không đơn thuần là nghi lễ nông nghiệp, Sú Khon Khoài còn là không gian hội tụ cộng đồng, là nơi hồn cốt người Lự hòa cùng nhịp đất trời, kết nối quá khứ và hiện tại trong một dòng chảy văn hóa chưa bao giờ ngưng nghỉ...

Tháng 7 về Làng trải nghiệm văn hóa truyền thống

Từ ngày 1 – 31.7, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'.

Mỗi tộc người là một giá trị, đừng để định kiến làm lu mờ tiềm năng

Nhiều quan niệm định kiến đã vô tình 'đóng khung' các tộc người thiểu số bằng những cái nhìn phiến diện như nghèo đói là căn tính, văn hóa này thấp kém hơn văn hóa kia..., không chỉ gây hiểu lầm mà còn cản trở sự phát triển công bằng và bền vững.

Đặc sắc nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng cọ của người Sán Chỉ

Trong kho tàng văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, hát Soóng cọ của người Sán Chỉ là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc riêng. Tồn tại qua bao thế hệ, những câu hát mộc mạc mà sâu lắng này đã trở thành sợi dây kết nối cộng đồng, là tiếng lòng chân thành của con người nơi núi rừng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Lễ cưới người Giáy - Duyên dáng một bản sắc

Lễ cưới của người Giáy không chỉ là khúc hát se duyên đôi lứa, mà còn là nơi chảy mãi mạch nguồn văn hóa của một tộc người giữa đại ngàn Tây Bắc. Qua từng nghi thức, lễ vật và câu hát giao duyên, hiện lên một bản sắc riêng đầy quyến rũ, góp phần làm nên vẻ đẹp bức tranh văn hóa Việt Nam.

Phân định thành phần dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc thiểu số hiện nay

Vấn đề dân tộc không tồn tại một cách độc lập mà luôn gắn bó với các yếu tố tôn giáo, văn hóa, lịch sử, địa chính trị và quyền con người.

Khi lễ hội trở thành tài sản du lịch: Câu chuyện từ vùng cao Lào Cai

Vốn được mệnh danh là vùng đất quanh năm lễ hội, Lào Cai là nơi có 25 nhóm ngành dân tộc sinh sống, trong đó, có nhiều tộc người thiểu số mang bản sắc rất riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu. Những ngày này, hòa chung không khí các ngày lễ lớn trong tháng 5, không chỉ trong năm nay mà từ nhiều năm trước, tại các điểm đến nổi bật như Khu du lịch quốc gia Sa Pa, cao nguyên trắng Bắc Hà, điểm du lịch cộng đồng xã Y Tý (huyện Bát Xát), hay điểm du lịch xanh Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên) đều diễn ra chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà còn được nâng tầm trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách đến với mảnh đất biên cương Lào Cai.

Hành trình đặc biệt đến những bản làng người Pa Dí

Trong suốt nhiều năm tôi gắn bó với nghề báo, hành trình đặc biệt đến với những bản, làng người Pa Dí ở huyện vùng cao, biên giới Mường Khương đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm khó quên.

KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025): Có một mạch nguồn bất tận

Là người làm báo, nhưng trước hết, chúng ta là người Việt Nam. Mỗi sớm mai thức dậy, ta bước chân trên những tảng nền trầm tích in dấu ngàn năm lịch sử - văn hóa và cảm thức trong tâm hồn những âm thanh đồng vọng từ quá khứ. Chúng ta lớn lên trong bầu trời tiếng Việt với lời ru của mẹ, giọng kể của bà, câu chuyện lịch sử của cha và bài giảng của thầy về đỉnh núi, dòng sông, về công cuộc đắp bồi, giữ đất và mở cõi.

KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025): Có một mạch nguồn bất tận

Là người làm báo, nhưng trước hết, chúng ta là người Việt Nam. Mỗi sớm mai thức dậy, ta bước chân trên những tảng nền trầm tích in dấu ngàn năm lịch sử - văn hóa và cảm thức trong tâm hồn những âm thanh đồng vọng từ quá khứ. Chúng ta lớn lên trong bầu trời tiếng Việt với lời ru của mẹ, giọng kể của bà, câu chuyện lịch sử của cha và bài giảng của thầy về đỉnh núi, dòng sông, về công cuộc đắp bồi, giữ đất và mở cõi.

3 giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của Dự án 8

Đến thời điểm này, Dự án 8 đã đi gần hết giai đoạn 1, bên cạnh những kết quả tích cực, còn không ít vấn đề mang tính cấp thiết cần quan tâm, tiếp tục thực hiện để có hiệu quả hơn trong giai đoạn tới.

Độc lạ tượng thần lúa Ifugao

Ngày 21/10/2022, nhà đấu giá Christie ở Paris đã bán thành công một pho tượng gỗ cổ thể hiện thần lúa của người Ifugao ở Philippines với giá kỷ lục là 630.000 euro (khoảng 15 tỉ 750 triệu VND thời gian đó), gấp 2 lần giá dự kiến cao nhất là 300.000 euro. Vậy pho tượng này có gì đặc sắc?

Giúp người nghèo an cư lạc nghiệp trong những ngôi nhà mới ở Nghệ An

Gần 100 người gồm nhiều lực lượng ở xã Môn Sơn (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã được huy động để cùng người dân tháo dỡ nhà cũ, xây nhà mới cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn.

Văn hóa gia đình - truyền thống của người Tày

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi của tình yêu thương, là nơi con người được sinh ra và trưởng thành cả về thể chất lẫn nhân cách. Gia đình là nơi gieo mầm, nuôi dưỡng và cung cấp nguồn nhân lực cho dòng tộc và xã hội, nhưng do đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội và lịch sử, địa bàn cư trú đã tạo cho việc quản lý văn hóa gia đình của người Tày có những nét đặc thù riêng.

Phụ nữ người Bố Y gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống

Thời gian qua, chị em phụ nữ người Bố Y ở Lào Cai tích cực gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống, từ đó góp phần bảo tồn và lan tỏa các giá trị bản sắc của tộc người trong xu hướng phát triển hội nhập mạnh mẽ của xã hội hiện nay.

Khai thác tiềm năng du lịch miền núi

Khai thác tiềm năng du lịch miền núi Quảng Nam với văn hóa bản địa đặc sắc, danh lam thắng cảnh hoang sơ và sâm Ngọc Linh, hai huyện Nam Trà My - Tây Giang thu hút du khách nhờ du lịch cộng đồng, sinh thái gắn trải nghiệm văn hóa và lịch sử, góp phần cải thiện đời sống người dân.

Điểm sáng phát triển Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm vừa qua, với việc quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp, tỉnh Nghệ An đã đạt được những kết quả tích cực trong công tác phát triển đảng viên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Sự nỗ lực này được Trung ương ghi nhận, đánh giá cao.

Nghệ nhân GenZ của núi rừng

HNN - Giữa núi rừng A Lưới, Ra Pát Ngọc Hà, chàng trai Tà Ôi (trú tại xã Lâm Đớt, huyện A Lưới) lặng lẽ chế tác và biểu diễn các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình. Không được đào tạo bài bản, Hà học bằng cách lắng nghe, ghi nhớ và thử nghiệm.

Khó khăn trong công tác xóa nhà tạm cho tộc người Đan Lai ở Nghệ An

Chậm trễ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số lượng nhà cần triển khai nhiều, giao thông đi lại khó khăn, chi phí mua và vận chuyển vật liệu chiếm rất nhiều kinh phí… là những khó khăn lớn khiến công tác xóa nhà tạm cho tộc người Đan Lai đang sinh sống ở vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát đang bị tắc.

Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

HNN - Cùng với tiềm năng du lịch ở trung tâm đô thị Huế, việc khai thác các giá trị văn hóa, lịch sử của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực vùng cao để phục vụ du lịch dù đã được định hình nhưng vẫn chưa rõ nét.

Bản sắc người Dao quần trắng nơi lòng hồ Thác Bà

Xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái là nơi cư trú lâu đời của cộng đồng người Dao quần trắng. Trong nhịp sống hiện đại, người Dao quần trắng vẫn gìn giữ những giá trị gắn bó với bản sắc tộc người. Nổi bật là trang phục truyền thống và nghề đan rọ tôm, phản ánh lối sống gắn với thiên nhiên vùng ven hồ Thác Bà.

Người trẻ vùng cao làm du lịch

Ở nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng nhiều thanh niên khởi nghiệp bằng hình thức tổ chức tour du lịch, làm hướng dẫn viên 'tay ngang' hoặc vận hành các dịch vụ du lịch quy mô nhỏ.

Tộc người Thủy - Dấu ấn độc bản trên bản đồ dân tộc học Việt Nam

Tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), có một cộng đồng dân cư ít người biết đến - tộc người Thủy. Với dân số chỉ hơn 100 người, sinh sống tập trung trong một thung lũng heo hút, người Thủy là một chấm nhỏ trong bức tranh đa sắc tộc của Việt Nam.

Giá trị vốn cổ trong cuộc sống hôm nay

Vốn cổ là sản phẩm văn hóa của biết bao đời kế tiếp nhau bảo tồn và sáng tạo trải dài theo dòng lịch sử lưu truyền cho hậu thế. Kho tàng văn hóa dân gian ấy của mỗi tộc người rất phong phú, đa dạng, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống trên khắp các vùng, miền.

Khơi dòng văn hóa Tây Nguyên

Đất nước ta có nhiều tộc người, họ là chủ nhân của nhiều vùng văn hóa khác nhau. Các tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên có sự hiện diện của một số dân tộc ít người, cư trú ở miền núi, mang đậm bản sắc tiểu vùng văn hóa Trường Sơn. Thực hiện chủ trương sáp nhập, các tỉnh đồng bằng duyên hải sẽ 'nối liền một dải' với các tỉnh Tây Nguyên, mở ra nhiều cơ hội để phát triển.

Một mái nhà - Hai mùa cưới: Duyên tình đậm đà bản sắc của người Si La

Khác biệt với nhiều dân tộc khác, lễ cưới của người Si La là một hành trình hai mùa - hai lần cưới, đầy ý nghĩa, đánh dấu một mối lương duyên bền chặt, gắn bó và giàu bản sắc. Mỗi nghi lễ không chỉ thể hiện tình yêu đôi lứa, còn phản ánh chiều sâu văn hóa và đạo lý cộng đồng của một tộc người giữa đại ngàn Tây Bắc hùng vĩ.

Đối ngoại nhân dân - cầu nối văn hóa giữa hai châu lục

Các hoạt động của Đoàn công tác đối ngoại nhân dân TP. Hà Nội tại Nam Phi góp phần quảng bá hình ảnh Thủ đô Hà Nội hiện đại, năng động nhưng giàu truyền thống; thể hiện tinh thần hữu nghị, cởi mở và chủ động hội nhập.

Mở rộng giao lưu văn hóa giữa Hà Nội với các thành phố lớn của Nam Phi

Trong khuôn khổ hoạt động tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, từ ngày 28-5 đến 3-6-2025, Đoàn công tác đối ngoại nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục có các hoạt động thăm, khảo sát, mở rộng giao lưu nhân dân, văn hóa giữa Thủ đô Hà Nội với các thành phố lớn của Nam Phi.

Hồi sinh di sản trong nhịp sống mới

Từ những câu hò mộc mạc vang lên giữa đồng quê đến những điệu múa say đắm giữa đại ngàn, dân ca, dân vũ xứ Thanh không chỉ là một phần ký ức văn hóa mà còn là sợi chỉ đỏ kết nối quá khứ với hiện tại. Trong dòng chảy hối hả của thời đại, những giá trị truyền thống tưởng chừng bị quên lãng đang được đánh thức bằng chính khát vọng gìn giữ và lan tỏa của cộng đồng.

Đền Chín Gian của người Thái ở Thanh Hóa - Di sản tâm linh và bản sắc tộc người giữa đại ngàn

Trên đỉnh núi Pú Pỏm - nơi được coi là địa linh của xã Thanh Quân, huyện Như Xuân (Thanh Hóa), ngôi Đền Chín Gian sừng sững giữa thảm rừng đại ngàn, là chốn linh thiêng lưu giữ niềm tin, tín ngưỡng và bản sắc tộc người Thái qua bao thế hệ. Đền không chỉ là một công trình văn hóa, mà còn là biểu tượng sống động của mối liên kết giữa đất và trời, giữa người và thần linh, giữa con cháu và tổ tiên.

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Bắc Yên

Huyện ủy Bắc Yên, tỉnh Sơn La vừa tổ chức hội thảo 'Bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên' nhằm đánh giá thực trạng, đưa ra các giải pháp trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.

PGS.TS Phan An: Người đặt nền móng phát triển du lịch cộng đồng ở Trà Vinh

PGS.TS Phan An là người 'tiên phong' đề xuất hình thức du lịch dân tộc học ở Trà Vinh - một hình thức du lịch mang đậm bản sắc văn hóa, giúp du khách khám phá và hiểu rõ hơn về đời sống, phong tục, tập quán của cộng đồng các tộc người đang xen cư tại đây.

Nghệ An triển khai nhiều dự án giao thông kết nối vùng sâu, vùng xa

Khoảng 10 năm trở lại đây, hạ tầng giao thông vùng miền tây Nghệ An đã có sự đổi thay khá lớn. Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở những nơi vùng sâu, vùng xa, tỉnh đang triển khai nhiều dự án giao thông kết nối từ trung tâm huyện về xã; trung tâm xã đến các thôn, bản cách trở, xa xôi.

Người vẽ tranh thờ người Dao ở Bó Héo

Trong nếp nhà cột gỗ mái lá ở thôn Bó Héo, xã Phú Bình (Chiêm Hóa), ông Đặng Văn Thịnh, dân tộc Dao Tiền đang say sưa vẽ tranh thờ của người Dao. Theo ông Thịnh, vẽ tranh thờ không chỉ là những bức họa đơn thuần, mà còn là sự kết tinh của tín ngưỡng, lịch sử, bản sắc tộc người, một thế giới tâm linh được thể hiện sống động trên giấy.

Lễ cấp sắc của người Dao đỏ ở Tả Phìn - Huyền tích giữa mây ngàn

Lễ cấp sắc không chỉ là một nghi lễ cổ truyền mà là biểu hiện đậm nét của bản sắc văn hóa người Dao đỏ. Giữa núi rừng Tây Bắc, Tả Phìn nằm nép mình giữa thiên nhiên hùng vĩ và mây trời bao la, không ngừng kết nối với nguồn cội bằng những nghi thức văn hóa đặc sắc của tộc người Dao đỏ nơi đây.

Hòa Bình: Bảo tồn, phát huy nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc Mường

Hòa Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 64%. Trang phục truyền thống của phụ nữ Mường có giá trị phong phú, đặc sắc, tinh tế tạo nên văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường. Trong quá trình phát triển và giao lưu văn hóa, trang phục truyền thống của dân tộc Mường cũng có sự cải biến song vẫn thể hiện đặc trưng của dân tộc.

Hà Giang: Lấy lịch sử, văn hóa làm trung tâm trong quá trình tái cấu trúc đơn vị hành chính cấp xã

Theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã năm 2025, tỉnh Hà Giang tiến hành sắp xếp 183 ĐVHC cấp xã. Sau khi sáp nhập, toàn tỉnh Hà Giang còn 71 xã và 2 phường.

Hà Giang sẽ phát triển du lịch mạo hiểm trên cung đường Hạnh Phúc?

Hà Giang luôn hấp dẫn du khách nhờ bảo tồn được đa dạng bản sắc văn hóa độc đáo. Thời gian tới, trong 5 dòng sản phẩm chủ lực, địa phương này sẽ chú trọng phát triển du lịch thể thao mạo hiểm.

Ra mắt cuốn tập ký 'Việt Nam – Ăn mặc thong dong'

'Việt Nam – Ăn mặc thong dong' tập hợp các bài viết của tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng giới thiệu những nét đặc trưng độc đáo trong văn hóa ăn mặc của các dân tộc Việt Nam vừa được Công ty cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) liên kết với Nhà Xuất bản Lao động ấn hành.

Nhà báo Đỗ Quang Tuấn Hoàng ra mắt ấn phẩm 'Việt Nam - Ăn mặc thong dong'

Việt Nam - Ăn mặc thong dong (Chibooks và NXB Lao động) là ấn phẩm mới nhất của nhà báo Đỗ Quang Tuấn Hoàng, giới thiệu những nét đặc trưng vô cùng độc đáo trong văn hóa ăn mặc của các dân tộc Việt Nam.

Tập ký về nét độc đáo trong văn hóa ăn mặc các dân tộc Việt Nam

'Việt Nam – Ăn mặc thong dong' là tập hợp các bài viết của tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng giới thiệu những nét đặc trưng độc đáo trong văn hóa ăn mặc của các dân tộc Việt Nam. Tác phẩm thuộc Tủ sách Văn hóa Việt, vừa được Công ty cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) liên kết với Nhà Xuất bản Lao động ấn hành.

Bảo tồn trang phục truyền thống qua sản phẩm du lịch

Không được sử dụng thường xuyên, trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số dần biến đổi, thậm chí biến mất khỏi cộng đồng. Nhằm đưa trang phục truyền thống của các dân tộc trở nên phổ biến hơn, nhiều địa phương đã xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù trên cơ sở lựa chọn, khai thác những giá trị văn hóa đặc trưng.