Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần từ 10 – 14/3, giá lúa, gạo trong nước và xuất khẩu đã tăng trở lại. Các chuyên gia cũng đồng thời nhận định, gạo xuất khẩu của Việt Nam ở phân khúc chất lượng cao và có thương hiệu, phân khúc riêng nên thị trường sẽ sớm khởi sắc từ giữa đến cuối quý II/2025.
Giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng trở lại trong tuần qua. Gạo xuất khẩu của Việt Nam nhích nhẹ, trong khi gạo các nước khác tiếp tục giảm.
Giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự tăng giá trở lại. Giá gạo xuất khẩu Việt Nam cũng tăng nhẹ, trong khi giá gạo của các nước khác vẫn giảm.
Giá vàng lần đầu tiên phá ngưỡng 3.000 USD/ounce trong phiên giao dịch 14/3... là một trong những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất trong 21 tháng do nhu cầu yếu và sự cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu khác, trong khi giá gạo Việt Nam tăng nhẹ.
Theo báo cáo của Liên đoàn Lúa gạo Campuchia (CRF), Campuchia đã về khoảng 420 triệu USD từ xuất khẩu lúa, gạo trong hai tháng đầu năm nay.
Việc Ấn Độ gỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế xuất khẩu (XK) gạo khiến nguồn cung mặt hàng này tăng mạnh, trong khi nhu cầu của thị trường giảm, chưa có dấu hiệu phục hồi trong thời gian ngắn gây áp lực với giá gạo toàn cầu.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam chưa thể phục hồi sau nhiều tháng giảm sâu, trong khi Ấn Độ- nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới lại có động thái tiếp tục nới lỏng hoạt động xuất khẩu gạo của nước này.
Trước động thái Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ Bùi Trung Thướng khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam tập trung phát triển giống lúa chất lượng cao, xây dựng thương hiệu, đa dạng hóa thị trường, mở rộng kênh tư nhân.
Hàng rào cuối cùng trong xuất khẩu gạo vừa được nhà cung cấp gạo lớn nhất thế giới - Ấn Độ - gỡ bỏ. Liệu việc này có ảnh hưởng đến giá gạo Việt Nam?
Một đại lý tại New Delhi (Ấn Độ) cho biết Việt Nam đang tích cực bán gạo trên thị trường thế giới, điều này phần nào tạo sức ép đến giá gạo ở các quốc gia khác.
Một đại lý tại New Delhi (Ấn Độ) cho biết Việt Nam đang tích cực bán gạo trên thị trường thế giới, điều này phần nào tạo sức ép đến giá gạo ở các quốc gia khác.
Giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ trong tuần này tiếp tục giảm, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 6/2023.
Tháng 1/2025, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt hơn 2 triệu USD, tăng 100%.
Nghiêm cấm ngân hàng thương mại tự tăng lãi suất; Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng trở lại; Thủ tướng yêu cầu trình khung pháp lý về tiền số ngay trong tháng 3… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/3.
Trong khi giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ và Thái Lan, hai đối thủ xuất khẩu gạo với Việt Nam đang có xu hướng giảm và giữ nguyên thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trở lại.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất của 20 tháng trong tuần này, do nhu cầu yếu và lượng hàng tồn kho dồi dào.
Trong năm 2025, Bộ Thương mại và Hiệp hội Xuất khẩu Gạo Thái Lan dự báo lượng gạo xuất khẩu của Thái Lan sẽ giảm xuống 7,5 triệu tấn do sự cạnh tranh từ Ấn Độ.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam quanh mốc 390 đô la Mỹ/tấn, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 8-2021. Vì thế, giá lúa gạo trên thị trường nội địa có xu hướng giảm.
Một nhà xuất khẩu cho rằng nhu cầu gạo Ấn Độ giảm là do giá cả cạnh tranh của gạo Việt Nam. Giá gạo của Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều tháng do nhu cầu yếu, nguồn cung dồi dào.
Giá gạo Ấn Độ giữ ổn định gần mức thấp nhất trong 19 tháng. Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được chào bán ở mức 416-425 USD/tấn, không thay đổi so với tuần trước.
Campuchia đã xuất khẩu 59.086 tấn gạo trong tháng 1/2025, mang về 48 triệu USD.
Giá lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua ít biến động. Nguồn cung dồi dào trong nước và khu vực khiến giá gạo xuất khẩu chưa có dấu hiệu phục hồi.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh - Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) nhận định, áp lực giảm giá vẫn bao trùm thị trường gạo trong những tháng tới, đặc biệt trong bối cảnh sản lượng thu hoạch của các nước xuất khẩu lớn như Ấn Độ và Thái Lan đang ở mức cao. Tuy nhiên, giá gạo xuất khẩu nước ta sẽ không còn giảm quá mạnh so với giai đoạn trước và khoảng cách với giá gạo thế giới nhiều khả năng sẽ được thu hẹp.
Giá lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động không nhiều. Nguồn cung dồi dào cả trong nước và các nước trong khu vực khiến giá gạo xuất khẩu chưa có tín hiệu hồi phục.
Giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 19 tháng trong tuần này, trong khi giá gạo Việt Nam cũng trượt xuống mức thấp nhất trong hai năm, do nguồn cung gia tăng từ vụ thu hoạch mới và nhiều giao dịch mua bị trì hoãn.
Thị trường lúa gạo sau Tết Nguyên đán không có nhiều biến động so với trước đó. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm xuống gần 400 đô la Mỹ/tấn, mức thấp nhất trong hơn 2 năm qua.
Giá vàng thế giới chinh phục đỉnh cao lịch sử 2.845,14 USD/ounce trong phiên 4/2.
Trong tuần này, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 19 tháng do đà tăng của nguồn cung và sự sụt giảm của đồng rupee. Trong khi đó, giá gạo của Việt Nam cũng giảm xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng 9/2022.
Nguồn cung từ Ấn Độ tăng, nhu cầu yếu từ các nước nhập khẩu đẩy giá gạo ở châu Á xuống thấp, với giá gạo trắng 5% tấm của Việt Nam rơi xuống mức thấp nhất trong khu vực.
Xuất khẩu gạo của Thái Lan trong năm 2025 có thể chỉ đạt khoảng 7,5 triệu tấn do quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ đã chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới - vẫn ổn định ở mức thấp nhất trong 18 tháng.
Theo giới chức Thái Lan, xuất khẩu gạo của nước này trong năm nay có thể chỉ đạt khoảng 7,5 triệu tấn, giảm đáng kể so với mức 9,95 triệu tấn vào năm ngoái do sự cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Tính chung cả năm 2024, Việt Nam giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ ba sang Singapore với kim ngạch 128,9 triệu SGD, chiếm 28,25% thị phần.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, thị trường nhập khẩu gạo tại Singapore trong năm 2024 chứng kiến sự tăng trưởng khá tốt cả về số lượng và giá trị nhập khẩu.
Năm 2024, Việt Nam giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 3 sang Singapore với kim ngạch 128,9 triệu SGD, chiếm 28,25% thị phần, đứng sau Ấn Độ và Thái Lan.
Năm 2024, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Singapore đạt khoảng 84,78 triệu USD, tăng 28,45% so với cùng kỳ 2023. Đáng chú ý, hiện Việt Nam là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại Singapore đối với 3 nhóm gạo là gạo tẻ trắng; gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ, và gạo nếp...
Cùng với Ấn Độ và Thái Lan, Việt Nam là một trong các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất vào thị trường Singapore trong năm 2024.
Cùng với Ấn Độ và Thái Lan, Việt Nam là một trong các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất vào Singapore trong năm 2024.
Giá lúa, gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chưa có dấu hiệu tăng giá trở lại. Tại nhiều địa phương, thương lái mua ít, giao dịch chậm.
Giá lúa, gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chưa có dấu hiệu tăng giá trở lại. Tại nhiều địa phương, thương lái mua ít, giao dịch chậm.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ hiện đã giảm xuống mức thấp nhất của 18 tháng, do áp lực từ việc đồng rupee bị mất giá kỷ lục và nguồn cung dồi dào.
Năm 2024, Campuchia đã xuất khẩu 651.522 tấn gạo với kim ngạch 491,19 triệu USD.
Theo cập nhật của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, giá một số loại lúa được thương lái thu mua như: IR 50404 từ 7.200-7.300 đồng/kg, giảm 300 đồng/kg.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm qua do nhu cầu toàn cầu suy yếu.