Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng lúa gạo toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục trong niên vụ 2024-2025, với Ấn Độ dẫn đầu về tăng trưởng sản lượng. Tuy nhiên, giá gạo đang giảm do sự trở lại của quốc gia Nam Á trên thị trường gạo toàn cầu.
Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới trong xuất khẩu gạo, song hạt gạo Việt vẫn chưa thực sự có thương hiệu mạnh trên thế giới. Bởi vậy, bên cạnh năng suất, chất lượng thì việc xây dựng thương hiệu là một trong những yếu tố quyết định để hạt gạo Việt khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo đạt gần 8,5 triệu tấn với 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Dù kim ngạch xuất khẩu gạo 10 tháng đã vượt cả năm 2023 và dự báo năm 2024 sẽ cán mốc hơn 5 tỷ USD. Song, để giữ giá gạo cũng như thị phần xuất khẩu trong thời gian tới, ngành lúa gạo Việt Nam cần chủ động phương án sản xuất và tiêu thụ phù hợp.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Nhiều nơi, nguồn lúa không còn nhiều, nhu cầu lúa thơm tốt khiến giá lúa neo ở mức cao.
Giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ, trung tâm xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, đã tăng trở lại sau ba tuần ổn định nhờ nhu cầu được cải thiện trong tuần này.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá xuất khẩu gạo 5% tấm của Việt Nam hiện ở mức 524 USD/tấn, cao hơn gạo cùng loại của Thái Lan, Ấn Độ lần lượt là 38 USD/tấn và 80 USD/tấn. Tuy nhiên, so với trước khi Ấn Độ gỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thường (phi basmati) thì giá gạo xuất khẩu của hầu hết các quốc gia đều giảm từ 38-50 USD/tấn. Để giữ giá gạo xuất khẩu trong thời gian tới, ngành lúa gạo Việt Nam cần chủ động phương án sản xuất và tiêu thụ phù hợp.
Từ một công ty vận tải hàng hải nhỏ, Tập đoàn Adani của tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani đã phát triển thành một trong những tập đoàn đa quốc gia, đa lĩnh vực lớn nhất Ấn Độ.
Tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước tính từ đầu năm đến ngày 15/11 đã lên 8,05 triệu tấn, trị giá 5,05 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, xuất khẩu gạo đã vượt 5 tỷ USD…
Giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Tuần này, giá gạo Thái Lan đã tăng lên mức cao nhất trong một tháng qua, đạt 500 USD/tấn; trong khi giá gạo Ấn Độ duy trì ở mức 440-447 USD/tấn - mức thấp nhất kể từ tháng Bảy năm ngoái.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan đã leo lên mức cao nhất trong một tháng nhờ nhu cầu từ nước ngoài, trong khi giá gạo Ấn Độ vẫn ổn định gần mức thấp nhất trong 15 tháng do nguồn cung dồi dào.
Cơ quan lương thực quốc gia (Bapanas) Indonesia đặt mục tiêu ngừng nhập khẩu gạo sớm nhất là vào năm tới. Tuy nhiên một số loại gạo chuyên dụng được nhập khẩu từ Việt Nam và Thái Lan sẽ được miễn lệnh cấm nhập khẩu.
Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này đạt 1,050 tỷ USD trong tháng 10/2024, tăng 85,79% so với mức 565,65 triệu USD của cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu gạo của Ấn Độ đã vượt mốc 1 tỷ USD trong tháng 10/2024, sau khi chính phủ thực hiện một loạt biện pháp nhằm nới lỏng các quy định xuất khẩu.
Ông Nguyễn Đức Dũng - Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) nhận định, xét về triển vọng giá gạo trong nước, mặc dù xu hướng giảm vẫn đang diễn ra, song mức giá khó có thể chạm ngưỡng 500 USD/tấn trong ngắn hạn. Đối với thị trường thế giới, đà giảm của giá gạo trong 2 tháng cuối năm có thể sẽ chậm lại, không còn diễn biến mạnh mẽ như trong tháng trước.
Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam đang được giao dịch cao nhất trong khu vực nhờ sự tạo dựng ngành hàng lúa gạo tương đối khác biệt so với các nước.
Những tháng cuối năm 2024, hoạt động xuất khẩu gạo được nhiều chuyên gia, DN dự báo sẽ tiếp tục ổn định nhờ một lượng lớn gạo chất lượng cao xuất sang các thị trường khó tính. Hơn 8 triệu tấn, trị giá 5 tỷ USD là đích đến trong tầm tay của ngành lúa gạo Việt trong năm nay.
Gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo giá ở mức 440-447 USD/tấn trong tuần này, mức thấp nhất kể từ tháng 7/2023 và giảm so với mức 442-449 USD/tấn của tuần trước.
Trung Quốc dẫn đầu về xuất khẩu gạo, tiếp theo là Bangladesh và Ấn Độ. Các nước xuất khẩu gạo chủ chốt khác gồm Pakistan, Nhật Bản, Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Philippines.
Lượng gạo nhập khẩu của nước này trong năm nay đã vượt qua mức của năm ngoái và có thể đạt 4,2 triệu tấn vào cuối năm 2024.
Động thái nới lỏng hoàn toàn thương mại gạo của Ấn Độ lập tức khiến giá của loại lương thực chủ lực này trên thế giới, trong đó, có Việt Nam 'chao đảo'. Câu hỏi được đặt ra, đó là thời kỳ gạo giá rẻ liệu có quay lại và Việt Nam cần làm gì để gia tăng sức khỏe cho doanh nghiệp?
Năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu được 8,13 triệu tấn gạo. Với tốc độ xuất khẩu 10 tháng qua và khả năng sản xuất trong nước thì xuất khẩu gạo sẽ đạt trên 8 triệu tấn và sẽ vượt kỷ lục của 2023.
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Giá xuất khẩu gạo giảm cùng chung xu hướng với các nhà xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, với kết quả xuất khẩu gạo tích cực từ đầu năm, xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2024 có thể đạt kỷ lục mới.
EU áp thuể bổ sung với xe điện nhập khẩu được sản xuất tại Trung Quốc, điều tra nền tảng thương mại điện tử Temu, giá vàng thế giới liên tục phá đỉnh... là một số sự kiện kinh tế nổi bật tuần qua.
1 tháng sau khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, giá gạo xuất khẩu Việt Nam có giảm nhẹ, song vẫn ở cao. Giới chuyên gia đánh giá, 2 tháng cuối năm 2024, hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục ổn định và sớm cán mốc 5 tỷ USD như mục tiêu đề ra.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục giảm trong tuần này, xuống mức thấp nhất trong 15 tháng do đồng rupee giảm giá và nguồn cung tăng.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục giảm trong tuần này, xuống mức thấp nhất trong 15 tháng do đồng rupee giảm giá và nguồn cung tăng.
Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ vừa công bố, gạo trắng non - basmati xuất khẩu của nước này sẽ được bỏ áp dụng cơ chế giá sàn 490 USD/tấn.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng nước này tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng. Loại gạo kém chất lượng bị tạm giữ không phải chủng loại gạo Việt Nam xuất khẩu sang Thụy Điển.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng nước này tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển vừa cho biết, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng nước này tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng nước này tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, loại gạo kém chất lượng bị tạm giữ không phải chủng loại gạo Việt Nam xuất khẩu sang Thụy Điển.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng Thụy Điển tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển thông tin, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng Thụy Điển tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, hàng trăm tấn gạo vừa bị tạm giữ tại Thụy Điển sau cuộc điều tra diện rộng về nghi ngờ gian lận chất lượng.
Thị trường lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua khá ổn định, không có nhiều biến động. Tuy nhiên, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ.
Việc Chính phủ Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ thường đã khiến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 10/2024 giảm 24 USD/tấn so với tháng trước. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, giá gạo 5% tấm của Việt Nam vẫn cao hơn 16 USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan và cao hơn 46 USD/tấn so với gạo cùng loại của Ấn Độ…
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Song giá gạo Việt Nam xuất khẩu vẫn giảm nhẹ.
Hội nghị cấp cao BRICS lần thứ 16 và hội nghị các nhà lãnh đạo nhóm BRICS mở rộng; Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo nguy cơ kinh tế thế giới mắc kẹt trong tăng trưởng chậm, nợ công cao; Giá vàng xác lập 'đỉnh' mới... là những sự kiện kinh tế thế giới nối bật tuần qua.
Giá gạo tại Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu hàng đầu và tại Việt Nam giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm.
Trong tuần qua, giá gạo tại Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu hàng đầu và tại Việt Nam giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm, sau khi Ấn Độ bãi bỏ thuế xuất khẩu đối với mặt hàng chủ lực này và gây lo ngại về tình trạng dư cung trên thị trường.