Sự trở lại của nguồn gạo từ Ấn Độ khiến thị trường gạo các quốc gia như Thái Lan, Việt Nam tuần vừa qua đã có sự điều chỉnh giá nhẹ để cạnh tranh, điều này cũng làm giảm nhiệt giá gạo trên toàn cầu.
Sau hơn một năm tích trữ lương thực, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thường phi Basmati và giảm thuế xuất khẩu gạo đồ từ 20% xuống 10%.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 9 tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 46,28 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái; giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản đạt 13,86 tỷ USD, tăng 71,2%.
Tính đến ngày 3/10/2024, cả nước có tổng số 163 thương nhân tại 23 tỉnh, thành phố được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay (4-10) tại thị trường trong nước có sự điều chỉnh tăng nhẹ với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Với gần 130 năm tuổi, căn biệt thự cổ mang những giá trị đặc sắc về kiến trúc nghệ thuật, có ngoại thất kiểu Pháp, nội thất kiểu Hoa.
Nhìn nhận việc nhập khẩu gạo Việt Nam tăng bất thường trong 9 tháng đầu năm 2024, nhiều chuyên gia bày tỏ băn khoăn.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 4/10 tại thị trường trong nước điều chỉnh tăng nhẹ với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, nhưng Việt Nam cũng chi ra gần 1 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 9 tháng qua. Đâu là lý do của việc này?
Chiều 3-10, tại Kiên Giang, Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL với các hệ thống thương mại năm 2024'.
Trong thời gian 5 ngày, từ ngày 29/9 đến ngày 3/10, Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL năm 2024 diễn ra tại Kiên Giang với chủ đề 'Liên kết cùng phát triển – Kiên Giang', có nhiều hoạt động sôi nổi như Tổ chức Triển lãm không gian trưng bày sản phẩm OCOP; Hội thi sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Hội nghị kết nối giao thương... thu hút đông đảo DN, người dân...
Theo Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương, tính đến ngày 3/10, cả nước có 163 thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.
Tính chung 9 tháng, hầu hết các nhóm hàng đều tăng, nên kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng và đạt 46,28 tỷ USD, tăng 21%.
Trước hiệu quả của mô hình canh tác lúa thân thiện môi trường, Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang đang thực hiện các giải pháp nhân rộng.
Lũy kế 9 tháng, Việt Nam đã chi tổng cộng 996 triệu USD để nhập khẩu các mặt hàng gạo. Đây là con số cao kỷ lục của ngành gạo từ trước đến nay.
Lũy kế 9 tháng, Việt Nam đã chi tổng cộng 996 triệu USD để nhập khẩu các mặt hàng gạo. Đây là con số cao kỷ lục của ngành gạo từ trước đến nay.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sau khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati với mức giá sàn 490 USD/tấn, thị trường gạo toàn cầu đang có nhiều biến động. Việt Nam buộc phải điều chỉnh giá gạo để cạnh tranh và nguồn cung vẫn duy trì mức ổn định.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 3/10 tại thị trường trong nước tăng giảm trái chiều khi điều chỉnh giảm 100 - 300 đồng/kg với mặt hàng lúa và tăng 100 - 200 đồng/kg vói mặt hàng gạo. Tại thị trường xuất khẩu, giá gạo giảm mạng 5 USD/tấn.
Giá gạo xuất khẩu có xu hướng tăng cao từ đầu năm 2023 đến giữa năm 2024, nhưng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này ghi nhận kết quả kinh doanh đi xuống, thậm chí lỗ lớn.
Sáng 2-10, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thảo đầu bờ mô hình trình diễn giống lúa thuần BĐR57 và BĐR999 tại cánh đồng phường Hòa Bình.
Lượng gạo nhập về trong 9 tháng năm 2024 tăng cao kỷ lục kể từ năm 2019 cho đến nay.
Trong 9 tháng năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, thu về 4,37 tỷ USD. Song nhập khẩu gạo cũng tăng mạnh khi nước ta chi ra gần 1 tỷ USD. Đây là con số cao kỷ lục của ngành gạo từ trước đến nay.
Trong 9 tháng năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, thu về 4,37 tỷ USD. Ở chiều ngược lại, Việt Nam chi gần 1 tỷ USD để nhập khẩu gạo.
Việc Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati đang tạo ra nhiều biến động cho thị trường gạo toàn cầu. Tuy nhiên, theo dự báo của giới chuyên gia, những tháng cuối năm 2024, giá gạo xuất khẩu Việt Nam sẽ không bị ảnh hưởng nhiều và khó giảm dưới mức 500 USD/tấn.
Ngày 2/10, tại Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đất và phân bón' lần thứ nhất năm 2024.
Dư địa để gia tăng giá trị các mặt hàng xuất khẩu vẫn còn rất lớn nếu chúng ta làm tốt việc xây dựng thương hiệu.
Thị trường giá lúa gạo hôm nay tiếp tục ghi nhận xu hướng giảm nhẹ. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu gạo vẫn giữ ổn định.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay (2-10) tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm 500 đồng/kg với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 2/10 tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm 500 đồng/kg với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Giá lúa gạo hôm nay (2/10) tiếp tục ghi nhận xu hướng giảm nhẹ, chủ yếu tập trung tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Theo đó, gạo nguyên liệu IR 504 Hè Thu hiện là 9.700 - 9.800 đồng/kg, giảm 500 đồng so với hôm qua. Gạo thành phẩm IR 504 cũng giảm giá, hiện ở mức 12.200 - 12.400 đồng/kg.
Nhập khẩu gạo nước ta chạm mốc kỷ lục 1 tỷ USD, thông tin này khiến nhiều người bất ngờ khi Việt Nam vốn được biết đến là một 'cường quốc' xuất khẩu gạo. Đây là tín hiệu buồn hay vui?
Từ một thạc sĩ luật kinh tế làm việc tại văn phòng, người đàn ông này đã trở về quê hương khởi nghiệp với mô hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Trong 9 tháng năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, thu về 4,37 tỷ USD. Song nhập khẩu gạo cũng tăng mạnh khi nước ta chi ra gần 1 tỷ USD.
Gạo ST25 nhanh chóng chinh phục nhiều thị trường cao cấp; đặc biệt, giá bán cũng tăng cao, thậm chí tăng gần 50% chỉ trong thời gian ngắn.
9 tháng, Việt Nam đã chi tổng cộng 996 triệu USD để nhập khẩu gạo về phục vụ nhu cầu, tiêu dùng nội địa sản xuất tăng tới 57,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nổi tiếng là nước xuất khẩu gạo trên thế giới, nhưng giá trị nhập khẩu gạo của Việt Nam đã lên tới 1 tỷ đô la (Mỹ) chỉ trong 9 tháng năm nay. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch nhập khẩu gạo của nước ta chạm mốc tỷ đô la.
Dù thời tiết không thuận lợi, nhưng mô hình thí điểm 6ha trồng lúa gạo ST25 bằng quy trình hữu cơ đã cho nông dân huyện Bình Chánh, TPHCM vụ thu hoạch đầu tiên với kết quả ngoài mong đợi. Đây là địa phương của TP.HCM tiên phong thí điểm trồng lúa hữu cơ, mở ra hướng đi mới.
Trong 9 tháng năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, thu về 4,37 tỷ USD. Song nhập khẩu gạo cũng tăng mạnh khi nước ta chi ra gần 1 tỷ USD.
Với việc Ấn Độ quay trở lại thị trường, gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn, đặc biệt ở những thị trường lớn như châu Phi và Đông Nam Á.
Ấn Độ đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo được áp dụng từ hơn một năm trước (tháng 7-2023). Điều này được dự báo là có tác động đáng kể đến thị trường xuất khẩu gạo trong thời gian tới. Trong bối cảnh này, ngành lúa gạo Việt Nam cần có chiến lược gì, nhất là ở vụ Đông xuân 2024-2025 để giảm áp lực 'đối đầu' với quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới này?
Chỉ trong 9 tháng, giá trị nhập khẩu gạo đã lên tới 1 tỷ USD. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch nhập khẩu gạo của Việt Nam chạm mốc tỷ USD.
Đến ngày 20/9/2024, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp huy động vốn đạt 69.330 tỷ đồng, tăng 1.040 tỷ đồng so với đầu năm.
Các lĩnh vực chủ yếu mà ngành ngân hàng tỉnh Đồng Tháp giải ngân cho vay trong 9 tháng đầu năm nay là dầu khí, lúa gạo và thủy sản.