Con đường gốm sứ ven sông Hồng ở Hà Nội đang đối mặt với sự xuống cấp, gây mất mỹ quan đô thị. Con đường gốm sứ có chiều dài gần 4.000 m, từ cửa khẩu Vạn Kiếp (quận Hoàn Kiếm) đến cửa khẩu An Dương (quận Tây Hồ). Đến năm 2020, để mở rộng đường đến cầu Nhật Tân, hơn 600m chiều dài tranh gốm đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu (quận Tây Hồ) bị phá dỡ. Cho đến nay, con đường gốm sứ còn lại chiều dài hơn 3.300m.
Quận Hoàn Kiếm không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương, buôn bán sầm uất bậc nhất Hà Nội mà còn sở hữu rất nhiều công trình di tích lịch sử, văn hóa lâu đời, thu hút du khách trong và ngoài nước thường xuyên ghé thăm.
Sự ra đời của các không gian nghệ thuật công cộng trên địa bàn Thủ đô đã tạo ra sắc màu mới cho đô thị Hà Nội.
Hình ảnh quốc kỳ Việt Nam đặt tại đảo Trường Sa Lớn đã có thể quan sát rõ nét trên ứng dụng Google Maps và Google Earth.
Hình ảnh lá cờ Tổ quốc làm bằng gốm trên đảo Trường Sa Lớn đã được Google khôi phục lại trên Google Maps.
Sau khi Google cập nhật ảnh vệ tinh, hình ảnh quốc kỳ Việt Nam làm bằng gốm ở đảo Trường Sa Lớn đã có thể quan sát rõ nét trên Google Maps và Google Earth.
Hiện nay, con đường gốm sứ ven sông Hồng đoạn từ Cầu Chương Dương đến nút giao với đường Thanh Niên đang xuống cấp nghiêm trọng ở nhiều điểm. Những mảng bong tróc lớn biến thành nơi quảng cáo...vá xe...
Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong Chương trình chào đón Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, nhiều điểm đã xuống cấp nghiêm trọng.
Trước những bức xúc về việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (quần đảo Trường Sa, Việt Nam), ngày 11-7, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT-TT), cho biết, đơn vị này đã làm việc với Google.
Trao đổi với VietTimes, ông Lê Quang Tự Do - Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT - cho biết, Cục đã làm việc với Google và yêu cầu nhanh chóng khắc phục để hình ảnh quốc kỳ xuất hiện lại trên nhà hội trường đảo Trường Sa Lớn.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn, chiều 11/7, Cục Phát thanh, Truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT cho biết, đơn vị đã làm việc với Google về vấn đề này.
Liên quan đến thông tin về nghi vấn Google xóa hoặc làm mờ hình ảnh quốc kỳ Việt Nam tại Trường Sa Lớn, chiều 11/7, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, Cục đã làm việc với đại diện Goolge về vấn đề này.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam trên đảo Trường Sa Lớn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đại diện Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cho biết, đơn vị đã làm việc với Google về việc này.
Cục Phát thanh, Truyền hình và thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông đã làm việc với Google và yêu cầu nhanh chóng khắc phục việc không hiển thị hình ảnh cờ Việt Nam trên đảo Trường Sa.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử vừa yêu cầu Google nhanh chóng khắc phục việc không hiển thị Quốc kỳ Việt Nam trên mái nhà đảo Trường Sa Lớn.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT đã làm việc với Google.
Trước những bức xúc về việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam), Bộ TT&TT đã làm việc với Google.
Đã từng là một niềm tự hào, nay con đường gốm sứ chỉ còn lại nuối tiếc khi ngày một xuống cấp, nhiều chỗ nứt, vỡ lâu ngày chưa được cải tạo.
Ngày 10/7, cộng đồng mạng Việt Nam phát hiện hình ảnh lá quốc kỳ của Việt Nam trên đảo Trường Sa Lớn biến mất trên ứng dụng Google Map, Google Earth.
Dư luận đang bức xúc trước vụ việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam được làm bằng gốm tại đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam).
Dư luận đang bức xúc trước vụ việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam).
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) yêu cầu Google nhanh chóng khắc phục hình ảnh quốc kỳ Việt Nam bị làm mờ tại đảo Trường Sa Lớn.
Con đường gốm sứ từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng 3.850m chạy dọc qua nhiều tuyến phố. Tuy vậy cho đến nay, con đường này đã xuống cấp khá trầm trọng, vỉa hè bị chiếm dụng.
Vườn Bách thảo - Khu rừng nhỏ giữa lòng Thủ đô; Tuyến đường hiện đại và xanh mát ở Hà Nội; Con đường gốm sứ đang xuống cấp... là một số thông tin đáng chú ý.
Đồng Nai có truyền thống làm gốm sứ lâu đời với Trường Dạy nghề Biên Hòa, dạy nghề gốm đầu tiên ở Đông Dương cùng nhiều nghệ sĩ tên tuổi.
Nét đẹp cổ truyền giữa lòng Hà Nội; Nút giao thông xanh; Con đường gốm sứ xuống cấp.... là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin 'Hà Nội đẹp và chưa đẹp' hôm nay.
Chiều ngày 13/6 tại Trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Chile Sergio Narea Guzman và Đại sứ Ai Cập Amal Abdel Kader Elmorsi Salama (Đại sứ Ai Cập tại Việt Nam).
Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong chương trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội được công nhận là bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng
Chào mừng kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Australia, họa sỹ Nguyễn Thu Thủy tác giả Con đường Gốm sứ đã thiết kế một bức tranh tường cao 2m60 dài 7m20 với chủ đề Dấu ấn kiến trúc Việt Nam - Australia.
Chương trình 'Ngày hội văn hóa ẩm thực hữu nghị Việt Nam - Australia' vừa được tổ chức tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Tại Ngày hội văn hóa ẩm thực hữu nghị Việt Nam - Australia, nhiều hoạt động văn hóa, ẩm thực đặc trưng được tổ chức cũng như các hoạt động giao lưu doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo du lịch giữa hai nước.
Ngày 31/5, Hội hữu nghị Việt Nam – Australia thành phố Hà Nội và Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình Ngày hội Văn hóa Ẩm thực hữu nghị Việt Nam – Australia nhằm kết nối và tạo sân chơi với nhiều hoạt động phong phú cho bạn trẻ, góp phần tăng cường tình hữu nghị, hiểu biết về văn hóa, du lịch, ẩm thực giữa hai quốc gia.
Kinhtedothi – Tại Ngày hội 'Văn hóa Ẩm thực Hữu nghị Việt Nam – Australia' năm 2023, các đại biểu và học sinh, sinh viên có những trải nghiệm thú vị về văn hóa, ẩm thực Việt Nam – Australia.
Khánh thành tranh gốm ven Hồ Tây; Nhếch nhác con đường gốm sứ Thủ đô; Bóng cây xanh trên đường phố Hà Nội... là một số nội dung đáng chú ý trong bản tin 'Hà Nội đẹp và chưa đẹp' hôm nay.
Từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô Hà Nội bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng, thế nhưng hiện nay, con đường gốm sứ từng đạt kỷ lục Guinness đã xuống cấp trầm trọng, nhếch nhác.
Con đường gốm sứ ven sông Hồng là công trình nghệ thuật độc đáo trong đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Công trình này đã được Tổ chức Guinness thế giới công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới (xấp xỉ 3,85 km). Tuy nhiên, do lơ là trong công tác bảo dưỡng, tu sửa, hiện nay, con đường gốm sứ đang ngày một xuống cấp, ô nhiễm nghiêm trọng.
Con đường gốm sứ từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô Hà Nội bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng 3.850m chạy dọc qua nhiều tuyến phố. Tuy vậy cho đến nay, con đường này đã xuống cấp khá trầm trọng, vỉa hè bị chiếm dụng.
Sau gần một tháng triển khai chiến dịch giành lại vỉa hè cho người dân Hà Nội, ghi nhận thực tế của phóng viên báo Tiền Phong ngày 30/3, tại một số khu vực vỉa hè ở Hà Nội vẫn bị hàng quán 'bủa vây', đặc biệt việc chiếm dụng, đỗ xe ô tô tùy tiện vẫn diễn ra.
Những hiện vật này phản ánh chân thực sự phồn thịnh của con đường gốm sứ mậu dịch trên biển vào các thế kỷ trước, khi phố cổ Hội An còn là tụ điểm giao lưu thương mại trên biển của các thương thuyền.
Là một công trình được xây dựng trong dịp chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, con đường gốm sứ đã trở thành một biểu tượng mang đậm giá trị văn hóa của Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng ngay từ khi được khánh thành.
Đã từng là một niềm tự hào dân tộc, nay con đường gốm sứ chỉ còn lại nỗi ê chề, nuối tiếc của nhiều người dân.
Là công trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, được Tổ chức Guinness thế giới công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới nhưng giờ đây con đường gốm sứ xuống cấp trầm trọng.
Công trình Con đường gốm sứ (Hà Nội) từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp. Đặc biệt là môi trường dọc theo con đường này đang chịu cảnh ô nhiễm nghiêm trọng.
Con đường gốm sứ nổi tiếng từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp, gây mất mỹ quan.
Người đi xe máy, xe đạp đi thẳng vào công viên phóng uế, phá hoại cây hoa bừa bãi... là những vấn đề xảy ra ở các công viên sau khi mở một phần hàng rào. Để khắc phục tình trạng trên, các chuyên gia cho rằng, cơ quan quản lý cần thay đổi tư duy vận hành, đồng thời phát huy vai trò giám sát của cộng đồng.