Dọc đoạn đê ngắn từ ngã ba phố Cầu Đất - Trần Khánh Dư đến chân cầu Long Biên, bức tranh gốm sứ từng được ghi vào sách kỷ lục Guinness đã không còn là bức tranh hoàn thiện mà bị bong tróc loang lổ.
Phế thải xây dựng san lấp hồ Song; Tranh bích họa làm đẹp vườn hoa Cửa Nam; Con đường gốm sứ ngày càng xuống cấp; Xe thu gom rác gây ô nhiễm môi trường... là những tin chính có trong bản tin hôm nay.
Trong sâu thẳm của nhiều người yêu Hà Nội đã từng có nỗi lo mơ hồ rằng: những vết dấu đậm sắc hương Hà thành sẽ bị cuốn phăng đi trong cơn lốc đô thị hóa và hội nhập văn hóa.
Dịp cuối tuần, nhiều bạn trẻ thường háo hức khám phá những điểm du lịch độc đáo, mới mẻ ở Thủ đô. Dưới đây là một số gợi ý điểm du lịch, vui chơi, giải trí đẹp, ấn tượng và mê hoặc những bạn trẻ khi tới Hà Nội.
Thôn Châu Thuận Biển (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) được ví là 'làng chài cổ vật' độc nhất vô nhị ở miền Trung, bởi ngư dân làng này sở hữu nhiều cổ vật như chén, đĩa… từ những con tàu cổ đắm.
Thông tin Festival Gốm truyền thống Biên Hòa - Đồng Nai sẽ được tổ chức vào tháng 4-2025 đang thu hút sự quan tâm, mong chờ của đông đảo người dân trong tỉnh, dù rằng còn hơn một năm nữa sự kiện này mới diễn ra.
Triển lãm kể về các câu chuyện đậm chất sử thi, tôn giáo, các giai đoạn văn hóa-xã hội rực rỡ và nổi bật nhất đến của vùng đất La Mã cổ đại, qua loại hình tranh khảm độc đáo, lâu đời.
Đừng ngạc nhiên khi thấy nhiều khách cứ tần ngần trước một chiếc bình gốm nâu giả cổ hay chiếc độc bình men lam. Có thể họ tìm thấy đâu đó trong màu men cánh gián kia là hình bóng của cánh mai vàng đón xuân thời thơ ấu.
Tối 31-12-2023, hàng ngàn người đã đổ về công viên Dương Tử Giang (TP.Biên Hòa) để cùng nhau đếm ngược thời khắc chào đón năm mới 2024. Bữa tiệc âm nhạc, ánh sáng hoành tráng trong không khí hân hoan, rộn ràng khiến hàng ngàn con người phấn khích, không ngừng hò hét, cười vui.
Lần đầu tiên tại sân bay Nội Bài tái hiện không gian đậm chất Hà Nội với những dấu ấn khác biệt, riêng có trong tuần lễ văn hóa 'Hương sắc Hà Nội'.
Con đường gốm sứ này khắc họa các họa tiết hoa văn từ Đông Sơn đến Lý, Trần, Lê, Nguyễn; hoa văn trên thổ cẩm và trang trí kiến trúc của 54 dân tộc; tranh thiếu nhi Hà Nội…tất cả được vẽ lên bởi bàn tay những người tài hoa và đây còn là 'Bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới' được công nhận bởi Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới.
Họa sĩ Nguyễn Thu Thủy được ghi nhận với đóng góp cho mục tiêu phát triển 'Cộng đồng và thành phố bền vững'.
Hà Nội vào thu luôn mang trong mình những vẻ đẹp đến nao lòng, tuy nhiên không chỉ đẹp bởi thiên nhiên cảnh vật, thu Hà Nội còn đẹp bởi những gợi nhớ về quá khứ sống và chiến đấu đầy tự hào của người Hà Nội, về những di tích lịch sử mang hồn cốt của một Hà Nội ngàn năm văn hiến và một Hà Nội quyến rũ trong ngân rung của những vẻ đẹp bình dị.
Những địa điểm tham quan Hà Nội luôn có sức hút rất lớn với các du khách. Nhân dịp Đại lễ Kỉ niệm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), điểm danh ngay 10 điểm tham quan thú vị và hấp dẫn để cùng gia đình và bạn bè khám phá dịp cuối tuần nhé.
Vài năm gần đây, Hà Nội xuất hiện nhiều ngõ bích họa, đường bích họa, phố bích họa… với mục đích tô đẹp cho phố phường. Dần dần vẽ bích họa trên phố đã trở thành phong trào rộng khắp với muôn kiểu khó kiểm soát trở thành thảm họa. Cùng với đó là việc không được tu sửa thường xuyên dẫn đến xuống cấp sau thời gian 'trơ gan cùng tuế nguyệt' gây nên tình cảnh đô thị bị mất thẩm mỹ.
Công trình 'Con đường gốm sứ' (TP Hà Nội) đã được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới, hiện đang trải qua tình trạng hư hỏng ngày càng nghiêm trọng. Môi trường xung quanh con đường cũng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.
Với du khách và những người đam mê đồ 'cổ, độc, lạ', khu chợ đồ cổ Jalan Surabaya ở trung tâm Jakarta là một địa chỉ đáng ghé thăm. Đến đây, du khách có thể tìm thấy những món đồ quý hiếm xa xưa từ nhiều vùng miền của Indonesia cũng như từ các nơi khác trên thế giới.
Con đường gốm sứ, con đường bích họa... là những công trình nghệ thuật công cộng ở Hà Nội đang xuống cấp nghiêm trọng khiến người dân không khỏi tiếc nuối.
Những công trình nghệ thuật mang đậm dấu ấn của Thủ đô như con đường gốm sứ ven sông Hồng, hay một số không gian văn hóa công cộng, sau nhiều năm đưa vào hoạt động đang xuống cấp nghiêm trọng khiến người dân không khỏi tiếc nuối, xót xa.
Con đường gốm sứ ven sông Hồng ở Hà Nội đang đối mặt với sự xuống cấp, gây mất mỹ quan đô thị. Con đường gốm sứ có chiều dài gần 4.000 m, từ cửa khẩu Vạn Kiếp (quận Hoàn Kiếm) đến cửa khẩu An Dương (quận Tây Hồ). Đến năm 2020, để mở rộng đường đến cầu Nhật Tân, hơn 600m chiều dài tranh gốm đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu (quận Tây Hồ) bị phá dỡ. Cho đến nay, con đường gốm sứ còn lại chiều dài hơn 3.300m.
Quận Hoàn Kiếm không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương, buôn bán sầm uất bậc nhất Hà Nội mà còn sở hữu rất nhiều công trình di tích lịch sử, văn hóa lâu đời, thu hút du khách trong và ngoài nước thường xuyên ghé thăm.
Sự ra đời của các không gian nghệ thuật công cộng trên địa bàn Thủ đô đã tạo ra sắc màu mới cho đô thị Hà Nội.
Hình ảnh quốc kỳ Việt Nam đặt tại đảo Trường Sa Lớn đã có thể quan sát rõ nét trên ứng dụng Google Maps và Google Earth.
Hình ảnh lá cờ Tổ quốc làm bằng gốm trên đảo Trường Sa Lớn đã được Google khôi phục lại trên Google Maps.
Sau khi Google cập nhật ảnh vệ tinh, hình ảnh quốc kỳ Việt Nam làm bằng gốm ở đảo Trường Sa Lớn đã có thể quan sát rõ nét trên Google Maps và Google Earth.
Hiện nay, con đường gốm sứ ven sông Hồng đoạn từ Cầu Chương Dương đến nút giao với đường Thanh Niên đang xuống cấp nghiêm trọng ở nhiều điểm. Những mảng bong tróc lớn biến thành nơi quảng cáo...vá xe...
Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong Chương trình chào đón Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, nhiều điểm đã xuống cấp nghiêm trọng.
Trước những bức xúc về việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (quần đảo Trường Sa, Việt Nam), ngày 11-7, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT-TT), cho biết, đơn vị này đã làm việc với Google.
Trao đổi với VietTimes, ông Lê Quang Tự Do - Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT - cho biết, Cục đã làm việc với Google và yêu cầu nhanh chóng khắc phục để hình ảnh quốc kỳ xuất hiện lại trên nhà hội trường đảo Trường Sa Lớn.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn, chiều 11/7, Cục Phát thanh, Truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT cho biết, đơn vị đã làm việc với Google về vấn đề này.
Liên quan đến thông tin về nghi vấn Google xóa hoặc làm mờ hình ảnh quốc kỳ Việt Nam tại Trường Sa Lớn, chiều 11/7, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, Cục đã làm việc với đại diện Goolge về vấn đề này.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam trên đảo Trường Sa Lớn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đại diện Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cho biết, đơn vị đã làm việc với Google về việc này.
Cục Phát thanh, Truyền hình và thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông đã làm việc với Google và yêu cầu nhanh chóng khắc phục việc không hiển thị hình ảnh cờ Việt Nam trên đảo Trường Sa.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử vừa yêu cầu Google nhanh chóng khắc phục việc không hiển thị Quốc kỳ Việt Nam trên mái nhà đảo Trường Sa Lớn.
Liên quan đến việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh Quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT đã làm việc với Google.
Trước những bức xúc về việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam), Bộ TT&TT đã làm việc với Google.
Đã từng là một niềm tự hào, nay con đường gốm sứ chỉ còn lại nuối tiếc khi ngày một xuống cấp, nhiều chỗ nứt, vỡ lâu ngày chưa được cải tạo.
Ngày 10/7, cộng đồng mạng Việt Nam phát hiện hình ảnh lá quốc kỳ của Việt Nam trên đảo Trường Sa Lớn biến mất trên ứng dụng Google Map, Google Earth.
Dư luận đang bức xúc trước vụ việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam được làm bằng gốm tại đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam).
Dư luận đang bức xúc trước vụ việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam).
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) yêu cầu Google nhanh chóng khắc phục hình ảnh quốc kỳ Việt Nam bị làm mờ tại đảo Trường Sa Lớn.
Con đường gốm sứ từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng 3.850m chạy dọc qua nhiều tuyến phố. Tuy vậy cho đến nay, con đường này đã xuống cấp khá trầm trọng, vỉa hè bị chiếm dụng.
Vườn Bách thảo - Khu rừng nhỏ giữa lòng Thủ đô; Tuyến đường hiện đại và xanh mát ở Hà Nội; Con đường gốm sứ đang xuống cấp... là một số thông tin đáng chú ý.
Đồng Nai có truyền thống làm gốm sứ lâu đời với Trường Dạy nghề Biên Hòa, dạy nghề gốm đầu tiên ở Đông Dương cùng nhiều nghệ sĩ tên tuổi.
Nét đẹp cổ truyền giữa lòng Hà Nội; Nút giao thông xanh; Con đường gốm sứ xuống cấp.... là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin 'Hà Nội đẹp và chưa đẹp' hôm nay.
Chiều ngày 13/6 tại Trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Chile Sergio Narea Guzman và Đại sứ Ai Cập Amal Abdel Kader Elmorsi Salama (Đại sứ Ai Cập tại Việt Nam).