Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ trích cựu Tổng thống Liên bang Nga Dmitry Medvedev vì gợi ý rằng một số quốc gia có thể cung cấp vũ khí hạt nhân cho Iran.
Tổng thống Trump và ông Medvedev tranh cãi qua lại trên mạng xã hội liên quan vụ ông Medvedev chỉ trích việc Mỹ tấn công Iran và quanh thông tin một số quốc gia sẵn sàng cung cấp trực tiếp vũ khí hạt nhân cho Tehran.
Dù Israel không chính thức thừa nhận sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) có trụ sở tại Stockholm, Israel có thể đang sở hữu tới 90 đầu đạn hạt nhân.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo trong báo cáo thường niên rằng thế giới có nguy cơ lao vào một 'cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm mới'.
Các cường quốc đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân với tốc độ chóng mặt, trong khi trí tuệ nhân tạo và không gian mạng làm gia tăng nguy cơ xung đột vượt tầm kiểm soát.
Ngày 9/6, phát biểu tại 'Diễn đàn tương lai 2050' đang diễn ra tại thủ đô Moskva, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov đã đưa ra những đánh giá về quan hệ Nga-Mỹ và tình hình ở Ukraine.
Có nhiều yếu tố giúp cho chiến dịch đặc biệt mang tên 'Mạng nhện' của Ukraine gây thiệt hại to lớn đối với lực lượng không quân chiến lược Nga.
Ngày 6/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố khả năng gia hạn hoặc thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược New START gần như không còn, khi quan hệ song phương Nga - Mỹ hiện ở trạng thái 'hoàn toàn đổ vỡ'.
Ngày 6/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố, không có cơ sở nào để khôi phục toàn diện Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược (New START) trong bối cảnh hiện nay.
Mức độ thiệt hại mà chiến dịch Mạng nhện của Ukraine gây ra khiến nhiều người đặt câu hỏi tại sao những oanh tạc cơ trị giá hàng triệu USD và là một phần của bộ ba hạt nhân của Nga lại được đỗ ngoài trời và có rất ít hoặc không có sự bảo vệ nào?
Dù dừng tham gia New START, nhưng Nga vẫn không thể giấu Tu-95 hay Tu-160 và hiệp ước tưởng 'chết yểu' này vẫn giúp Mỹ nắm rõ kho vũ khí hạt nhân của Nga.
Việc Mỹ công bố dự án Vòm Vàng đang làm dấy lên lo ngại về nguy cơ vũ khí hạt nhân trở lại không gian, điều từng bị cấm theo Hiệp ước Không gian năm 1967.
Nga đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân với tên lửa R-37M tốc độ Mach 6, có thể mang đầu đạn hạt nhân, mở rộng lực lượng chiến thuật tại Belarus, theo báo cáo DIA.
Ngày 9/5, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết, các cuộc tham vấn mới giữa nước này với Mỹ về khôi phục hoạt động của phái bộ ngoại giao hai nước sẽ sớm diễn ra.
Ngày 9/5, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết các cuộc tham vấn mới giữa nước này với Mỹ về khôi phục hoạt động của phái bộ ngoại giao hai nước sẽ sớm diễn ra.
Bộ trưởng Năng lượng Chris Wright cho biết chính quyền của Tổng thống Donald Trump sẽ hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân cũ của Mỹ mà không cần tăng quy mô.
Trong buổi trả lời phỏng vấn kênh Channel 1, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã nhắc tới loạt vấn đề nóng liên quan Ukraine, Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
Các quốc gia thành viên Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân ngày 8/3 đã thông qua một tuyên bố chung.
Trong bối cảnh gia tăng căng thẳng địa chính trị trên toàn cầu, tuyên bố chung cảnh báo về nguy cơ chạy đua vũ trang hạt nhân và sự gia tăng số lượng quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Quan chức Điện Kremlin cho biết, đối thoại với Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân là cần thiết, nhưng không thể bỏ qua kho vũ khí của các đồng minh châu Âu.
Nga tuyên bố việc tham gia đối thoại với Mỹ là cần thiết sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi các cường quốc hạt nhân từ bỏ vũ khí.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa ra tuyên bố đáng chú ý về vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân, nhấn mạnh mong muốn thúc đẩy phi hạt nhân hóa toàn cầu, theo Newsweek.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hôm qua cảnh báo các thỏa thuận an ninh hỗ trợ hòa bình toàn cầu trong nhiều thập kỷ đang bị phá vỡ. Ông kêu gọi các nước hợp tác và cùng nhau hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Donald Trump ngày 13/2 theo giờ địa phương tuyên bố muốn tái khởi động các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 13/2 cho biết ông muốn đối thoại với cả Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về việc áp đặt giới hạn đối với kho vũ khí hạt nhân.
Nga và Mỹ có thể khởi động lại các cuộc thảo luận thực chất về cắt giảm vũ khí hạt nhân, nếu như Washington thay đổi lập trường.
Mới đây, Phó Đại diện thường trực của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Dmitry Polyansky tuyên bố, Moscow sẵn sàng cho các cuộc đối thoại toàn diện về kiểm soát vũ khí với Mỹ.
Đại diện của Nga nhấn mạnh: 'Kiểm soát vũ khí là một trong những vấn đề cấp bách nhất... chúng tôi sẵn sàng thực hiện điều đó như một phần của các cuộc đàm phán rộng hơn và toàn diện hơn.'
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, hôm 10/2 khẳng định, tất cả các điều kiện mà Tổng thống Nga Vladimir Putin từng đưa ra để chấm dứt xung đột ở Ukraine phải được đáp ứng trước khi Moscow và Kiev có thể đạt được bất kỳ giải pháp nào.
Một nhà ngoại giao cấp cao của Nga cho biết trong một cuộc phỏng vấn rằng Nga có thể mở rộng và nâng cấp kho vũ khí hạt nhân của mình nếu Hoa Kỳ tiếp tục thúc đẩy phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa.
Các nhà khoa học hạt nhân ngày 29/1 đã điều chỉnh Đồng hồ ngày tận thế (Doomsday Clock) tiến sát mốc nửa đêm hơn bao giờ hết.
Người tuổi Rắn có tính cách khá bí ẩn, thông minh, và có tài ngoại giao. Điều này được chứng minh qua một số chính khách nổi tiếng thế giới như Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết muốn gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin càng sớm càng tốt nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine và bày tỏ mong muốn hướng tới mục tiêu cắt giảm vũ khí hạt nhân.
Chính phủ Nga mới đây tuyên bố hủy bỏ lệnh tạm dừng triển khai tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tầm trung và tầm ngắn nhằm đáp trả động thái tương tự của Mỹ. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã chính thức bị xóa sổ.
Vị tướng hàng đầu của Nga cho biết Moskva hiện coi việc kiểm soát vũ khí đối với kho vũ khí hạt nhân trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Nga xem việc kiểm soát vũ khí đối với các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ được xây dựng trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Đại tá Sergey Karakayev, Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, tuyên bố không có nơi nào trên thế giới mà tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga không thể vươn tới.
Trả lời phỏng vấn của tờ Krasnaya Zvezda, chỉ huy Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga Sergei Karakayev cho biết nước này đang mở rộng kho vũ khí đạn đạo chiến lược bằng nhiều hệ thống tên lửa mới đồng thời tăng cường phóng thử để phản ứng trước các mối đe dọa ngày càng tăng.
Các chuyên gia cho rằng việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik ở Ukraine nhằm thuyết phục các quốc gia ủng hộ Ukraine rằng họ sẽ phải trả giá đắt hơn về mọi mặt nếu tiếp tục hỗ trợ Kiev.
Liên quan tới các thông tin tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) được sử dụng trong cuộc xung đột Ukraine, nhưng sau đó được xác nhận chính thức là dòng tên lửa tầm trung mới Oreshnik, giới chuyên gia quân sự quốc tế một lần nữa chú ý dòng tên lửa chiến lược RS-26 Rubezh của Nga.
Theo một báo cáo mới của Quốc hội Mỹ, nước này cần mở rộng và hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân vượt mức kế hoạch hiện tại để ngăn chặn mối đe dọa ngày càng tăng.
Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức của những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử tại Nhật Bản, vì những nỗ lực vận động cho một thế giới không vũ khí hạt nhân. 79 năm sau khi 2 quả bom rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, tiếng nói của những nạn nhân vẫn mang đầy giá trị thời đại.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov đã phủ nhận tuyên bố của ông Trump rằng Moscow, Bắc Kinh và Washington từng gần đạt được thỏa thuận phi hạt nhân hóa.
Cựu Tổng thống cho biết Mỹ từng tìm kiếm một hiệp ước với Nga và Trung Quốc mà sau này sẽ được mở rộng.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov hôm nay (3/10) tuyên bố, Nga không có ý định đàm phán về một hiệp ước kiểm soát vũ khí mới với Mỹ mà không có điều kiện tiên quyết.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho hay Moskva sẽ gửi tới Washington tất cả các cảnh báo cần thiết để Washington không đánh giá thấp lập trường sẵn sàng đối đầu của Moskva.