Triển khai chính sách tín dụng đầu tư của nhà nước tại Sóc Trăng

Ngày 31/5, tại Sóc Trăng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh khu vực Cần Thơ (VDB Cần Thơ) đã tổ chức Hội nghị triển khai chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước tại tỉnh Sóc Trăng.

Đại hội đại biểu DTTS huyện Bù Gia Mập

Sáng 30-5, huyện Bù Gia Mập tổ chức Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ III năm 2024.

Ba Tơ thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Xác định phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên địa bàn là nhiệm vụ xuyên suốt, quan trọng, huyện Ba Tơ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đạt nhiều kết quả tích cực. Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện không ngừng được nâng cao, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.

Cư Jút 'không để ai bị bỏ lại phía sau' trong giảm nghèo

Huyện Cư Jút (Đắk Nông) huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước triển khai hiệu quả các chương trình, dự án giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao đời sống 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.

Phát huy nội lực của đồng bào dân tộc thiểu số để giảm nghèo bền vững (2)

Từng bước đa dạng hóa các mô hình có sẵn, phát triển kinh tế tăng trưởng xanh,... đang được huyện miền núi Kỳ Sơn xác định làm hướng đi trong thời gian tới.

Người nông dân cần chủ động tham gia vào chuyển đổi số nông nghiệp

Tham gia chuyển đổi số trong nông nghiệp là cơ hội để thay đổi mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém hiệu quả. Đồng thời, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của người nông dân. Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia tại hội thảo chuyên đề 'Hội Nông dân Quảng Ninh tham gia xây dựng nông thôn mới' giai đoạn 2024-2028.

Quảng Ninh: Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới

Ngày 22/5, tại Quảng Ninh, Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức hội thảo 'Hội Nông dân Quảng Ninh tham gia xây dựng nông thôn mới'. Hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, lãnh đạo các ban, ngành, địa phương và đại diện Hội Nông dân các cấp.

Những trường nào hợp được cộng điểm ưu tiên khi thi tốt nghiệp THPT?

Bộ GD&ĐT quy định thí sinh chỉ được cộng điểm ở tiêu chuẩn ưu tiên cao, còn với điểm khuyến khích cộng không quá 4 điểm khi thi tốt nghiệp THPT.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh lần thứ IV, năm 2024

Sáng 9-5, huyện Lộc Ninh long trọng tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV, năm 2024. Đây là huyện tổ chức đại hội điểm của tỉnh.

Vượt khó ở thôn Năm Tầng

Từ một thôn đặc biệt khó khăn, nhưng bằng sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua nhiều chương trình hỗ trợ, kết hợp nội lực của người dân thôn Năm Tầng, xã Đắk R'la, huyện Đắk Mil (Đắk Nông) đang từng ngày 'thay da đổi thịt'.

Các dân tộc đoàn kết, hội nhập và phát triển

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Lộc Ninh lần thứ IV, năm 2024 diễn ra ngày 9-5. Đây là sự kiện chính trị quan trọng trong đồng bào các DTTS. Huyện Lộc Ninh được tỉnh chọn làm đại hội điểm cấp huyện. Với chủ đề: 'Các dân tộc huyện Lộc Ninh đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển', đại hội là dịp để ghi nhận, biểu dương công lao to lớn của đồng bào các DTTS vào thắng lợi chung trong sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân tộc

Cùng với sự lớn mạnh của cơ quan dân tộc Trung ương, Ban Dân tộc tỉnh không ngừng trưởng thành, cùng các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Chính phủ; đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của mình trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc, tạo chuyển biến cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc, miền núi trên địa bàn tỉnh.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào Khmer nhờ các chính sách của Đảng, Nhà nước. Những đổi thay đó là động lực để đồng bào tiếp tục phấn đấu cùng các cấp, các ngành thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Những thí sinh nào thuộc diện ưu tiên xét tốt nghiệp THPT 2024?

Các thí sinh cần lưu ý thông tin về đối tượng thuộc diện ưu tiên hoặc cộng điểm khuyến khích để kê khai đầy đủ trong Phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Xóa đói giảm nghèo nhờ chăn nuôi đại gia súc

Nhờ chăn nuôi trâu bò theo đàn lớn, nhiều hộ dân ở huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu.

Văn Chấn từng bước kiên cố đường giao thông nông thôn

Huyện Văn Chấn phấn đấu đến năm 2025, toàn huyện kiên cố hóa 300 km, mở mới 20 km đường giao thông nông thôn (GTNT), góp phần từng bước hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn.

Đắk Nông thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững

Trong 20 năm qua kể từ ngày tái lập tỉnh, Đắk Nông đã thực hiện nhiều chương trình, chính sách, các dự án sinh kế để hỗ trợ người dân, nhất là các hộ nghèo phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

Chi tiết các mức cộng điểm ưu tiên và khuyết khích khi xét tốt nghiệp THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định cụ thể, chi tiết các mức cộng điểm ưu tiên và khuyến khích khi xét tốt nghiệp THPT năm 2024, học sinh cần lưu ý.

Hướng dẫn ghi phiếu xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn ghi phiếu xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2024.

Khi người dân tộc thiểu số hiến 'đất vàng' làm đường

Ở thời điểm 'tấc đất, tấc vàng' như hiện nay, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và các công trình công cộng không mấy dễ dàng. Thế nhưng tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi La Dạ, Hàm Thuận Bắc, có hộ không ngần ngại hiến đất. Với họ, mỗi mét đất cho đi là làm một việc ý nghĩa cho cả cộng đồng.

An Giang hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc

Đảng và Nhà nước quan tâm công tác dân tộc, đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), mang lại hiệu quả rõ rệt trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) vùng đồng bào dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình chính sách dân tộc còn dàn trải, rời rạc, thiếu tập trung nguồn lực, nên hiệu quả chưa cao.

Đắk Nông chú trọng đảm bảo an sinh xã hội

20 năm qua kể từ ngày tái lập tỉnh, Đắk Nông luôn xác định bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ quan trọng, giúp cân bằng các mặt phát triển kinh tế - xã hội.

Ngân hàng Phát triển Việt Nam có thể cấp vốn 15.000 tỷ đồng cho một khách hàng

Với chủ trương tăng trưởng tín dụng 3%-5%, lượng vốn cho vay tối đa của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) có thể đến 15.000 tỷ đồng cho một khách hàng và 20.000 tỷ đồng cho nhóm khách hàng.

Cán bộ cơ sở là cầu nối quan trọng giữa Đảng với Nhân dân

Xác định cán bộ cơ sở là người trực tiếp tuyên truyền, hướng dẫn và chỉ đạo Nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bởi vậy nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị cũng như thúc đẩy kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương phát triển.

Khởi sắc nông thôn mới ở Hợp Thành

Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chúng tôi có dịp về vùng ngoại ô thành phố biên cương Lào Cai tận mắt 'mục sở thị' một vùng quê của đồng bào Tày, Giáy, Xa Phó... đang dần khởi sắc từ thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

An Giang phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc

An Giang là tỉnh biên giới, có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. 5 năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tập trung lãnh, chỉ đạo chăm lo các mặt đời sống vật chất, tinh thần đồng bào DTTS Khmer. Tập trung các nguồn lực thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) vùng đồng bào DTTS ngày càng phát triển. Cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật được nâng lên, bộ mặt nông thôn khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, mức sống và đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào DTTS Khmer ngày càng nâng cao.

Tăng tính trách nhiệm của địa phương, chủ động hơn trong giải ngân nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 16/1, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Bên lề Kỳ họp, ĐBQH Sùng A Lềnh (đoàn Lào Cai) cho rằng, cần có cơ chế chính sách để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình.

Góp ý vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 16/1, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã tham gia thảo luận tại Tổ số 5 góp ý vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Cơ chế đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia phải vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt

ĐBQH Lê Kim Toàn (Bình Định) cho rằng, các cơ chế đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia cần được thiết kế chặt chẽ nhưng phải bảo đảm tính chất 'mở' để có thể điều chỉnh khi cần.

Phát triển bền vững vùng Đông Bắc, góp phần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số

Vùng Đông Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng của nước ta. Đây là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên một nền văn hóa phong phú, đặc sắc. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và vùng Đông Bắc nói riêng. Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở vùng miền núi Đông Bắc đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong chiến lược phát triển đất nước, vùng Đông Bắc cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp kịp thời trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới.

Phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng

Bình Phước là tỉnh biên giới, có ba huyện, 15 xã tiếp giáp với nước bạn Campuchia, 58 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó, có 46 thôn đặc biệt khó khăn. Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và sự góp phần quan trọng của đội ngũ người có uy tín, già làng tiêu biểu... đã góp phần xây dựng khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới của Bình Phước ngày càng giàu mạnh.

Đồng Hỷ phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 bình quân từ 2% trở lên; 100% số trường, lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa… được xây dựng kiên cố, là những chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.

Cát Thịnh: Diện mạo mới nhờ nông thôn mới

Những ngày này, người dân thôn Ba Khe, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn đang phấn khởi, hân hoan khi thôn vừa được công nhận đạt chuẩn thôn nông thôn mới (NTM); không chỉ vì niềm tự hào mà còn vì sự đổi thay rõ ràng về diện mạo của một thôn với hơn 80% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÌNH PHƯỚC TIẾP XÚC CỬ TRI BÙ ĐĂNG, HỚN QUẢN

Sáng 13/12, tại UBND xã Thọ Sơn, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước Điểu Huỳnh Sang đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Bù Đăng sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Sức sống mới trên vùng cao Tà Lu

Về với Tà Lu hôm nay, ai cũng cảm nhận rõ sự đổi thay của đời sống đồng dân tộc Cơ Tu. Tà Lu đã khoác lên mình một diện mạo mới, một sức sống mới từ điện - đường - trường - trạm, nước sinh hoạt cho đến chất lượng cuộc sống của người dân…

Pác Củng xây đời sống mới

Có dịp trở lại Pác Củng, nơi sinh sống của 45 hộ gia đình đồng bào dân tộc Sán Chỉ và Dao Đỏ, chúng tôi nhận thấy nhiều đổi thay ở nơi đây. Khác với khung cảnh trước đây, khi mặt trời buông xuống là cả bản chìm trong bóng đêm mịt mù, nay, từ hệ thống điện đèn chiếu sáng nông thôn, các tuyến đường bừng sáng ánh điện và con đường vào bản cũng gần hơn.

Suối Bu nỗ lực hoàn thiện hệ thống giao thông

Tiêu chí số 2 về giao thông trong xây dựng nông thôn mới luôn được coi là tiêu chí khó thực hiện và càng khó hơn với những xã đặc biệt khó khăn như Suối Bu, huyện Văn Chấn. Song, nhiều năm nay, Suối Bu đã nỗ lực huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông nông thôn (GTNT), giúp xã cơ bản hoàn thành tiêu chí số 2 này.

Nâng cao quyền năng kinh tế, thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng

Ngoài bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ, Dự án 8 ở Lâm Đồng đã tập trung xây dựng các mô hình tổ/nhóm sinh kế do phụ nữ làm chủ, từ đó góp phần nâng cao vị thế của người phụ nữ trong xã hội.

Giải 'bài toán' giảm nghèo ở Thượng Nung

Là địa phương vùng sâu, vùng xa, đời sống người dân còn nhiều khó khăn nên giảm nghèo được xã Thượng Nung (Võ Nhai) xác định là nhiệm vụ trọng tâm.

Lâm Đồng nâng cao vị thế cho phụ nữ dân tộc thiểu số từ Chương trình 1719

Sau 2 năm thực hiện Dự án 8 thuộc Chương trình MTQG 1719, tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều thành quả nổi bật trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.

Thuận Châu tập trung nguồn lực giúp người dân thoát nghèo

Huyện Thuận Châu (Sơn La) tập trung nguồn lực thực hiện công tác giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống cho người dân.

Điểm tựa cho những phụ nữ Mông miền biên viễn

HTX Lanh Trắng tập hợp những phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình thuộc diện đói nghèo hay chị em là nạn nhân của bạo lực gia đình và nạn buôn bán người sang Trung Quốc nhưng đã quay trở về Việt Nam.

Nhiều khởi sắc ở vùng đất Gò Quao từ Chương trình MTQG 1719

Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), tại huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) đã đáp ứng nguyện vọng của đồng bào, từng bước thay đổi bộ mặt vùng DTTS và miền núi.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Thời gian qua, tỉnh đã quyết liệt nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), do vậy đã rút ngắn dần khoảng cách giữa các vùng.