Sau 8 năm xây dựng, ngày 1/12, Hà Nội bắt đầu vận hành thử nghiệm dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, với công suất 100.000 m3/ngày đêm.
Các chuyên gia cho rằng, việc dẫn nước từ sông Hồng qua hồ Tây để bổ cập cho sông Tô Lịch là khả thi. Tuy nhiên cần tính toán các vấn đề chất lượng nước trước khi bổ cập vào hồ Tây để tránh ảnh hưởng đến sinh thái hồ.
Hà Nội sẽ phải bổ sung các trạm bơm với công suất khoảng 3 m3/s để đảm bảo dòng chảy và cải thiện môi trường sông Tô Lịch
Được bổ cập hàng nghìn m3 nước từ hồ Tây, cùng với việc vận hành Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, nước sông Tô Lịch ngày 2/12 trở nên xanh ngắt.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài nhận định, nếu làm sạch được sông Tô Lịch mà làm ảnh hưởng tới hồ Tây là không được. Vì vậy, bà Hoài yêu cầu các đơn vị liên quan cần phải tính tới phương án làm nhanh đường ống ngầm dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Đúng 9h30 sáng 1/12, Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá đã chính thức được khởi động, vận hành thử với công suất 100.000 m3/ngày đêm.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống xử lý nước thải làm sạch sông Tô Lịch là nhiệm vụ quan trọng Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu TP Hà Nội phải tập trung giải quyết.
Cơ quan chức năng tỉnh Bắc Kạn đang đã kiểm tra, xác định: nhà máy thủy điện Thác Giềng 1 xả nước là nguyên nhân gây lũ bất thường trên sông Cầu ngày 5/11/2024 khiến một dự án kè sông phía hạ lưu chịu thiệt hại nặng nề.
Dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá sẽ vận hành thử vào đầu tháng 12/2024. Đây là dự án có quy mô lớn, kỳ vọng sẽ làm hồi sinh các dòng sông chết tại Hà Nội.
Ngày 06/11/2024, nhà máy thủy điện Thác Giềng 1 có báo cáo liên quan đến việc xả lũ gây ảnh hưởng dự án kè khắc phục sạt lở bờ sông Chu, sông Cầu đoạn qua thị trấn Đồng Tâm, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
Sáng 21/11, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Nâng cao năng lực quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam trước những thách thức toàn cầu'.
Dự án cải tạo kênh Tham Lương- Bến Cát- rạch Nước Lên điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.200 tỉ đồng lên hơn 9.030 tỉ đồng. Thời gian thực hiện dự án cũng sẽ điều chỉnh từ 2021-2025 thành 2021-2026.
Ngày 19/11, nước lũ cao hơn 4m đã nhấn chìm hàng nghìn ngôi nhà ở miền Bắc Philippines vốn bị bão Man-yi tàn phá.
Dự án Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên tại TP.HCM được điều chỉnh tổng mức đầu tư tăng thêm 830 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2026…
Phần thân đập bị thủng nước đã được khống chế, nước không còn thấm qua đập. Các chuyên gia, kỹ sư đã có mặt tại công trình để khảo sát, đánh giá sự cố.
Tại kỳ họp thứ 19, kỳ họp chuyên đề, HĐND TPHCM đã thông qua nghị quyết phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên, dự án kết nối tỉnh Long An qua sông Chợ Đệm và tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai qua sông Sài Gòn.
Tỉnh Gia Lai đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan phối hợp với chủ hồ khẩn trương huy động lực lượng, vật tư, phương tiện xử lý sự cố để đảm bảo an toàn công trình và hạ du hồ chứa Ia Ring.
Đập hồ chứa nước la Ring bị bục khiến nước tràn ra ngoài gây mất an toàn hồ đập và nguy cơ ngập úng ở hạ du, hiện các cửa xả của hồ chứa đang được mở để hạ mực nước xuống thấp, hạn chế rủi ro.
Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Gia Lai và các lực lượng chức năng huyện Chư Sê, đang nỗ lực khắc phục sự cố đập thủy lợi Ia Ring trên địa bàn xã Ia Tiêm bị hư hỏng, đồng thời, sơ tán người và tài sản của người dân vùng hạ du, đảm bảo an toàn.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai về việc đảm bảo an toàn hạ du hồ Ia Ring huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Lực lượng chức năng cùng người dân địa phương khuân đá, vác cát để xử lý sự cố tại hồ chứa nước Ia Ring, huyện Chư Sê (Gia Lai).
Dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đã được HĐND TP.HCM điều chỉnh vốn đầu tư lên hơn 9.030 tỷ đồng, tăng thêm hơn 830 tỷ đồng so với ban đầu.
Ngày14/11, HĐND TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề). Ngoài công tác nhân sự, kỳ họp chuyên đề lần này HĐND TP.HCM còn xem xét quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án thuộc lĩnh vực đầu tư công.
Tại kỳ họp thứ 19 HĐND TPHCM diễn ra sáng nay (14-11), các đại biểu đã nhất trí thông qua nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư, cho phép tăng thêm hơn 830 tỉ đồng vào dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên.
Các lực lượng chức năng huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đang nỗ lực khắc phục sự cố đập thủy lợi Ia Ring ở xã Ia Tiêm bị hư hỏng. Đồng thời, di dời người và tài sản của nhân dân vùng hạ du, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho bà con.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, việc điều chỉnh là do tăng khoảng 205 tỷ đồng chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng và di dời công trình hạ tầng kỹ thuật.
Một vị trí thân đập ở Gia Lai bị hư hỏng, nước chảy thông qua thân đập rộng chừng 30 mét đổ về vùng hạ du gây ngập.
HĐND TP.HCM thông qua đề xuất điều chỉnh chủ trương cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên. Trong đó, tăng vốn đầu tư hơn 830 tỷ đồng.
UBND TPHCM đề nghị HĐND TPHCM điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên từ 8.200 tỷ đồng thành 9.030 tỷ đồng (tăng hơn 830 tỷ đồng) và điều chỉnh thời gian thực hiện dự án từ 2021-2025 thành 2021-2026.
UBND TPHCM đề nghị HĐND thành phố điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên từ 8.200 tỷ đồng lên 9.030 tỷ đồng.
UBND tỉnh Kon Tum cho Công ty TNHH Thủy điện Đak Lô 1-3 thuê 175.618,11 m2 đất tại thôn Măng Krí, xã Ngọk Tem, huyện Kon Plông để thực hiện dự án công trình Thủy điện Đăk Lô 1.
UBND tỉnh Kon Tum vừa quyết định cho Công ty TNHH Thủy điện Đak Lô 1-3 thuê 175.618,11 m2 đất tại thôn Măng Krí, xã Ngọk Tem, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum để xây dựng Thủy điện Đăk Lô 1.
Mẫu xe SUV Geely Galaxy Starship 7 2025 có phạm vi chạy hoàn toàn bằng điện 150 km, và lăn bánh đến 1.430 km khi kết hợp 2 động cơ xăng và điện.
Ngày 5/11, một lượng lớn nước từ phía sau đập nhà máy thủy điện Thác Giềng 1 của Công ty cổ phần Sông Đà Bắc Kạn đặt tại phường Xuất Hóa (thành phố Bắc Kạn) đột ngột dồn về phía hạ du. Nước dồn bất ngờ đã gây thiệt hại cho công trình kè khắc phục sạt lở bờ sông Chu, sông Cầu đang trong quá trình thi công.
Nông dân xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang tất bật thu hoạch rươi chính vụ. Xã có hơn 500 hộ dân tham gia mô hình trồng lúa hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy nội đồng với khoảng 300ha.
Sau 15 năm, Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng xây dựng tại xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An vẫn chưa thể hoàn thiện đi vào hoạt động như dự kiến. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 5.550 tỷ đồng. Ngày 31/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã khởi tố vụ án liên quan tới công trình này.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, cực đoan trong những năm qua đặc biệt là 02 năm gần đây, lưu lượng nước mưa đổ vào kênh Phú Lộc rất lớn có thời điểm tràn bờ kênh như trận mưa ngày 14/10/2022, do đó việc đầu tư tuyến cống từ kênh Phú Lộc ra đường Nguyễn Tất Thành rất cần thiết trong gian đoạn này.
Tuyến cống thoát nước từ kênh Phú Lộc được kỳ vọng sẽ giúp giảm ngập vùng rốn lũ Mẹ Suốt - Đà Nẵng
Chiều 26/10, tại thành phố Đà Nẵng, trời lúc mưa lúc tạnh, mây đen phủ kín bầu trời thành phố báo hiệu những cơn mưa lớn do ảnh hưởng bão số 6. Rút kinh nghiệm từ hai trận ngập lớn xảy ra năm 2022 và 2023, thành phố Đà Nẵng triển khai ứng phó ngập nước cục bộ rất sớm. Tinh thần chống ngập trước bão số 6 là sẽ có mưa cực đoan.
Công ty Thủy điện Trị An (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) cho biết, từ 10h sáng 23/10, Thủy điện Trị An sẽ tiến hành xả lũ đợt thứ 3 qua đập tràn, cảnh báo có thể xảy ra lũ lụt tại một số điểm ven sông La Ngà tại 2 huyện Tân Phú và Định Quán.