Từ ngày 1/3, Bộ Khoa học và Công nghệ mới (được hợp nhất từ Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Bộ Khoa học và Công nghệ) chính thức đi vào hoạt động. Ngày 3/3, Bộ đã tổ chức Lễ chào cờ đầu tháng, khẳng định tinh thần đoàn kết và sứ mệnh tiên phong. Sự kiện được tổ chức trực tiếp và trực tuyến tại các điểm cầu là các đơn vị trực thuộc Bộ trên cả nước.
Theo cơ cấu tổ chức Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất, Báo VietNamNet sẽ về trực thuộc Bộ Dân tộc và Tôn giáo.
Sau khi hợp nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ có tổng cộng 25 đầu mối, bao gồm 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý Nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH-CN.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 55/2025/NĐ-CP, ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) gồm 25 tổ chức hành chính và đơn vị trực thuộc.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất có 25 đơn vị, trong đó 22 tổ chức hành chính và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Sau khi Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông hợp nhất thành Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ quan này có 25 đơn vị.
Theo Nghị định số 55/2025/NĐ-CP của Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) sau hợp nhất sẽ có 25 đầu mối, trong đó bao gồm 22 tổ chức hành chính và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất (Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Bộ Thông tin và Truyền thông) có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ ban hành Nghị định 55/2025/NĐ-CP ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ với cơ cấu 25 tổ chức.
Bộ Khoa học và Công nghệ, sau khi hợp nhất với Bộ Thông tin và Truyền thông có 25 đơn vị thành viên, gồm 22 tổ chức hành chính giúp việc cho Bộ trưởng và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Năm 2024, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến toàn tỉnh Bắc Ninh đạt 93,18%, tăng 0,54% so với kế hoạch.
Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông), các khối băng tần 700 MHz sẽ được đơn vị tổ chức đấu giá với mức khởi điểm hơn 1.955 tỉ đồng.(KTSG Online) - Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông), các khối băng tần 700 MHz sẽ được đơn vị tổ chức đấu giá với mức khởi điểm hơn 1.955 tỉ đồng.
Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông), các khối băng tần 700 MHz sẽ được đơn vị cho tổ chức đấu giá với mức khởi điểm hơn 1.955 tỉ đồng.
Cục Tần số vô tuyến điện vừa thông báo về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản với 3 khối băng tần B1-B1', B2-B2' và B3-B3'.
Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT-TT) đã ban hành 272 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện trong năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phạt 462,2 triệu đồng cho 272 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về tần số vô tuyến điện…
Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân không tự ý trang bị, lắp đặt và sử dụng thiết bị kích sóng di động để tránh gây nhiễu, làm mất kết nối, rớt cuộc gọi hay giảm tốc độ truy cập mạng di động như đã xảy ra tại Hà Nội, TP.HCM.
Cục Tần số vô tuyến điện đã ban hành 272 quyết định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng thiết bị vô tuyến điện, với tổng số tiền phạt 462,255 triệu đồng…
Tính từ đầu năm 2024 đến nay, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) đã xử phạt 46 tổ chức, cá nhân vi phạm khi sử dụng thiết bị lặp thông tin di động, còn gọi là thiết bị kích sóng di động.
Ba khối băng tần B1-B1', B2-B2' và B3-B3' thuộc băng tần 700 MHz được đấu giá tới đây có giá khởi điểm từ 1,95 nghìn tỷ đồng, được đánh giá là băng tần 'kim cương' để phát triển mạng 4G và 5G…
Ba khối băng tần đấu giá được quy hoạch để triển khai các hệ thống thông tin di động tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo.
Ngày 25/12, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho hay, đơn vị này đã có văn bản thông báo về việc đấu giá khối băng tần 700 MHz.
Băng tần 700 MHz có ưu điểm vượt trội về khả năng truyền sóng, giúp nhà mạng giải quyết được bài toán mở rộng vùng phủ sóng ở cả khu vực nông thôn và miền núi.
Trong các tần số dành cho dịch vụ di động, băng tần 700 MHz có giá trị thương mại cao, được ví như 'kim cương', bởi nhiều ưu điểm vượt trội khi khai thác.
Theo Cục Tần số vô tuyến điện, Hội thảo 'Công nghệ miễn cấp phép thế hệ mới phục vụ phát triển kinh tế số' là diễn đàn quan trọng hướng tới thúc đẩy sự phát triển, ứng dụng các công nghệ vô tuyến băng rộng tại Việt Nam và ASEAN.
Hội thao truyền thống ngành TT&TT năm 2024 sẽ quy tụ nhiều đội thi, đại diện cho các đơn vị, doanh nghiệp trong toàn ngành.
Theo chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, sáng 12/11, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng về nhóm lĩnh vực thông tin và truyền thông, trong đó có nội dung đầu tư, phát triển và nâng cao chất lượng hạ tầng viễn thông.
Ngày 6-11, Công an thành phố Hà Nội cho biết, qua phối hợp cùng Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phát hiện 4 vụ việc sử dụng trạm BTS giả trái phép trong năm 2024; qua đó góp phần bảo đảm an toàn thông tin và bảo vệ quyền lợi của người dân.
Ngày 6/11, Công an TP Hà Nội cho biết, qua phối hợp cùng Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin – Truyền thông) đã phát hiện 4 vụ việc sử dụng trạm BTS (trạm thu phát sóng di động) giả trái phép trong năm 2024.
Ngày 6-11, Công an thành phố Hà Nội cho biết, qua phối hợp cùng Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phát hiện 4 vụ việc sử dụng trạm BTS giả trái phép trong năm 2024; qua đó góp phần bảo đảm an toàn thông tin và bảo vệ quyền lợi của người dân.
Đêm 30-10-2024, với sự phối hợp của Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I (Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ TT-TT) thông qua các trang thiết bị kỹ thuật kiểm soát tần số, các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội đã nhanh chóng xác định, bắt giữ đối tượng sử dụng trạm BTS (Base Transceiver Station) giả, thực hiện hành vi thu thập và xâm nhập trái phép vào các mạng thông tin di động.
Cơ quan công an cảnh báo, việc đối tượng sử dụng 'trạm BTS' giả phát tán tin nhắn đến các thuê bao di động nhằm mục đích chiếm đoạt thông tin cá nhân, nghi vấn phục vụ hoạt động lừa đảo, do đó người dân cần cảnh giác với các tin nhắn lạ.
Trạm BTS là một trạm thu phát sóng di động được sử dụng trong mạng viễn thông. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các đối tượng lừa đảo đã làm giả trạm BTS để phát tán tin nhắn lừa đảo.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng mới ký quyết định về việc phân công công việc giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng, trong đó có phân công vị trí người phát phát ngôn của Bộ.
Mới đây, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương được giao thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ TT&TT.
Mới đây, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương được giao thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ TT&TT.
Ngày 4/11/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Quyết định số 1896/QĐ-BTTTT về việc phân công công việc giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng vừa ban hành Quyết định số 1896/QĐ-BTTTT về việc phân công công việc giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng.
Ngày 4/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức ban hành Quyết định số 1896/QĐ-BTTTT về phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và ba Thứ trưởng Phan Tâm, Phạm Đức Long, Bùi Hoàng Phương...
Theo quyết định của Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương thực hiện nhiệm vụ là người phát ngôn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương được giao thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ TT&TT, thay cho Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm đã chuyển sang đảm trách chức vụ Tổng Giám đốc VTV.
Cơ quan điều tra Công an quận Hà Đông vừa ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự tội xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông và Quyết định tạm giữ hình sự đối với Trần Văn Út (SN 1990, trú tại xã Trường Thịnh, Ứng Hòa, Hà Nội; có 1 tiền án về tội Đánh bạc) để tiếp tục điều tra mở rộng vụ án.
Đối tượng Trần Văn Út đã nhận làm thuê cho đối tượng người nước ngoài, mang trạm BTS giả đến các tuyến phố trung tâm để xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông nhằm chiếm đoạt dữ liệu cá nhân. Hành vi của đối tượng đã bị cơ quan công an phát hiện, bắt giữ xử lý.