Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Khoa học và Công nghệ), dự kiến đến hết năm 2025, mạng 5G sẽ phủ sóng tới 90% dân số Việt Nam.
Các nhà mạng Việt Nam đã xây dựng 11.000 trạm BTS 5G được triển khai, phủ sóng trên 26% dân số và dự kiến đến hết năm 2025 là 68.000 trạm BTS 5G.
Viettel vừa trúng đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối tần B2 - B2' của băng tần 700MHz trong vòng 15 năm tới.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa đấu giá thành công khối băng tần B2-B2' (thuộc băng tần 700 MHz). Đây là bước tiến quan trọng hiện thực hóa mục tiêu phát triển hạ tầng số theo Nghị quyết 57-NQ/TW.
Cục Tần số vô tuyến điện khẳng định, việc đấu giá băng tần 700 Mhz thành công là một bước tiến quan trọng, góp phần cụ thể hóa Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị về phát triển ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Chiều ngày 20/5, tại Hà Nội, Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức thành công cuộc đấu giá lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần B2-B2' (713-723 MHz và 768-778 MHz) thuộc băng tần 700MHz chiến lược.
Viettel đã trúng đấu giá khối băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz.
Chiều 20/5, Tập đoàn Viettel trúng đấu giá khối băng tần B2-B2' (713-723 MHz và 768-778 MHz). Khối băng tần được cho là đặc biệt quan trọng giúp nhà mạng cung cấp dịch vụ 4G, 5G với giá rẻ hơn.
Sau 2 vòng đấu giá, Viettel đã có được khối băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz và trở thành nhà mạng có nhiều băng tần quý hiếm nhất.
Chiều nay, 20-5, phiên đấu giá lại khối băng tần B2-B2' (713-723 MHz và 768-778 MHz) được tổ chức. Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội Viettel là đơn vị trúng đấu giá.
Chiều 19/5, Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì lễ công bố và trao các quyết định công tác cán bộ tại 5 đơn vị: Vụ Pháp chế; Thanh tra Bộ; Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên; Vụ Khoa học kỹ thuật và công nghệ; Cục Tần số vô tuyến điện.
Với quyết định cho phép Tập đoàn SpaceX triển khai thí điểm dịch vụ Internet không dây Starlink tại Việt Nam, việc phủ sóng internet tới các vùng lõm sóng sớm được triển khai, thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ hơn.
Khối băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz (B2-B2') sẽ được đấu giá lại vào ngày 20.5 tới.
Trong phương án đấu giá, Bộ Khoa học và Công nghệ không buộc doanh nghiệp phải triển khai 5G ở băng tần này, nhưng nhà mạng sở hữu sẽ có lợi thế về vùng phủ.
Ngày 20/5, khối băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz (B2-B2') sẽ được đấu giá lại, kể cả khi chỉ có một doanh nghiệp tham gia.
Trình diễn drone mang đến cho khán giả trải nghiệm mới lạ và hiệu ứng thị giác độc đáo. Tuy nhiên, các sự cố drone mất kiểm soát trong lúc biểu diễn vẫn thỉnh thoảng xảy ra.
Các buổi biểu diễn drone diễn ra ngày càng nhiều với quy mô hoành tráng, yêu cầu việc quản lý rủi ro cần được siết chặt tương ứng.
Khác với bay đơn lẻ, các màn trình diễn drone (máy bay không người lái) với số lượng lớn luôn gặp rủi ro sự cố như bay lệch hướng, va chạm hoặc rơi rụng khiến chương trình phải tạm dừng giữa chừng.
Căn cứ danh sách 84 sản phẩm sữa vừa bị Bộ Công an và Bộ Y tế công bố thu hồi và khuyến cáo không sử dụng, ngày 26-4, Bộ VH-TT-DL có công văn gửi nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới, các trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội trong nước yêu cầu rà soát, gỡ bỏ toàn bộ quảng cáo liên quan các sản phẩm nói trên.
Công văn của Bộ VH-TT&DL yêu cầu rà soát, gỡ bỏ toàn bộ quảng cáo liên quan đến 84 sản phẩm sữa giả trên mạng xã hội.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, các nhà mạng được yêu cầu tập trung giám sát, bảo vệ an toàn hệ thống mạng; chủ động phát hiện, ngăn chặn các hành vi lợi dụng mạng viễn thông để phát tán thông tin trái pháp luật, lừa đảo.
Ngay đầu tháng 4-2025, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành 2 thông tư quan trọng liên quan đến mở rộng dung lượng kết nối cho mạng Wi-Fi và mạng 5G. Đây được coi là bước đi chiến lược nhằm hỗ trợ các nhà mạng tăng tốc độ kết nối đáp ứng nhu cầu sử dụng các thiết bị không dây của người dùng và thúc đẩy phát triển kinh tế số…
Để giảm hấp thụ năng lượng tần số vô tuyến, không nên áp sát điện thoại vào tai khi nghe gọi. Ngoài ra, có thể sử dụng loa ngoài hoặc tai nghe Bluetooth/có dây.
Điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người, cho mọi lứa tuổi.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban thành thông tin quy hoạch phân kênh tần số vô tuyến điện, tạo nền tảng cho hạ tầng truyền dẫn tốc độ siêu cao, góp phần phát triển 5G.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BKHCN quy hoạch phân kênh tần số vô tuyến điện cho nghiệp vụ cố định băng tần 71-76 GHz và 81-86 GHz (được gọi là băng tần E). Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/5/2025.
Việc bổ sung này nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tốc độ và dung lượng kết nối không dây, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của hạ tầng viễn thông và hạ tầng số quốc gia.
Việc Bộ KH&CN ban hành Thông tư 02 ngày 31/3 là một bước đi quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc sử dụng băng tần E, góp phần xây dựng 'đường cao tốc' cho hạ tầng 5G Việt Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt quy hoạch, bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz cho các thiết bị mạng nội bộ không dây được hoạt động theo hình thức miễn cấp phép.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt quy hoạch, bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz cho các thiết bị mạng nội bộ không dây (Wi-Fi) hoạt động theo hình thức miễn cấp phép.
Việc Bộ Khoa học và Công nghệ bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz được coi là một 'cú huých' cho phát triển của hạ tầng số Việt Nam.
Bộ KH&CN vừa bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz cho các thiết bị mạng nội bộ không dây (Wi-Fi) hoạt động theo hình thức miễn cấp phép. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện hạ tầng số của Việt Nam.
Chính phủ vừa cho phép Tập đoàn SpaceX (Mỹ) thí điểm cung cấp dịch vụ internet vệ tinh quỹ đạo tầm thấp tại Việt Nam, trong thời gian 5 năm. Dịch vụ này được triển khai sẽ mang lại nhiều trải nghiệm, lựa chọn cho người dùng trong nước.
Bộ Khoa học và Côn nghệ vùa công bố kế hoạch đấu giá lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho băng tần 713-723 MHz (B2) và 768-778 MHz (B2').
Bộ KH&CN đã công bố kế hoạch đấu giá lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz.
Ngày 6-3, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức trao quyết định bổ nhiệm các vị trí cấp Trưởng và cấp Phó tại các Cục, Vụ, đơn vị trực thuộc Bộ sau khi hợp nhất. Đây là bước tiến quan trọng, hứa hẹn mang đến nhiều đổi mới và phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Các hệ thống vệ tinh quỹ đạo tầm thấp giúp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet tốc độ cao, ổn định đến cả các khu vực vùng sâu, vùng xa như nông thôn, miền núi và hải đảo...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành quyết định phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và 5 Thứ trưởng: Bùi Thế Duy, Phạm Đức Long, Lê Xuân Định, Hoàng Minh và Bùi Hoàng Phương.
Thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện khối băng tần B2-B2' (713-723 MHz và 768-778 MHz) đã không diễn ra do chỉ có 1 doanh nghiệp tham gia.
Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Theo đó, cơ cấu, tổ chức của Bộ bao gồm 25 đơn vị.