Để giảm hấp thụ năng lượng tần số vô tuyến, không nên áp sát điện thoại vào tai khi nghe gọi. Ngoài ra, có thể sử dụng loa ngoài hoặc tai nghe Bluetooth/có dây.
Điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người, cho mọi lứa tuổi.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban thành thông tin quy hoạch phân kênh tần số vô tuyến điện, tạo nền tảng cho hạ tầng truyền dẫn tốc độ siêu cao, góp phần phát triển 5G.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BKHCN quy hoạch phân kênh tần số vô tuyến điện cho nghiệp vụ cố định băng tần 71-76 GHz và 81-86 GHz (được gọi là băng tần E). Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/5/2025.
Việc bổ sung này nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tốc độ và dung lượng kết nối không dây, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của hạ tầng viễn thông và hạ tầng số quốc gia.
Việc Bộ KH&CN ban hành Thông tư 02 ngày 31/3 là một bước đi quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc sử dụng băng tần E, góp phần xây dựng 'đường cao tốc' cho hạ tầng 5G Việt Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt quy hoạch, bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz cho các thiết bị mạng nội bộ không dây được hoạt động theo hình thức miễn cấp phép.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt quy hoạch, bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz cho các thiết bị mạng nội bộ không dây (Wi-Fi) hoạt động theo hình thức miễn cấp phép.
Việc Bộ Khoa học và Công nghệ bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz được coi là một 'cú huých' cho phát triển của hạ tầng số Việt Nam.
Bộ KH&CN vừa bổ sung 500 MHz phổ tần trong băng tần 6 GHz cho các thiết bị mạng nội bộ không dây (Wi-Fi) hoạt động theo hình thức miễn cấp phép. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện hạ tầng số của Việt Nam.
Chính phủ vừa cho phép Tập đoàn SpaceX (Mỹ) thí điểm cung cấp dịch vụ internet vệ tinh quỹ đạo tầm thấp tại Việt Nam, trong thời gian 5 năm. Dịch vụ này được triển khai sẽ mang lại nhiều trải nghiệm, lựa chọn cho người dùng trong nước.
Bộ Khoa học và Côn nghệ vùa công bố kế hoạch đấu giá lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho băng tần 713-723 MHz (B2) và 768-778 MHz (B2').
Bộ KH&CN đã công bố kế hoạch đấu giá lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz.
Ngày 6-3, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức trao quyết định bổ nhiệm các vị trí cấp Trưởng và cấp Phó tại các Cục, Vụ, đơn vị trực thuộc Bộ sau khi hợp nhất. Đây là bước tiến quan trọng, hứa hẹn mang đến nhiều đổi mới và phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Các hệ thống vệ tinh quỹ đạo tầm thấp giúp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet tốc độ cao, ổn định đến cả các khu vực vùng sâu, vùng xa như nông thôn, miền núi và hải đảo...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành quyết định phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và 5 Thứ trưởng: Bùi Thế Duy, Phạm Đức Long, Lê Xuân Định, Hoàng Minh và Bùi Hoàng Phương.
Thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện khối băng tần B2-B2' (713-723 MHz và 768-778 MHz) đã không diễn ra do chỉ có 1 doanh nghiệp tham gia.
Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Theo đó, cơ cấu, tổ chức của Bộ bao gồm 25 đơn vị.
Từ ngày 1/3, Bộ Khoa học và Công nghệ mới (được hợp nhất từ Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Bộ Khoa học và Công nghệ) chính thức đi vào hoạt động. Ngày 3/3, Bộ đã tổ chức Lễ chào cờ đầu tháng, khẳng định tinh thần đoàn kết và sứ mệnh tiên phong. Sự kiện được tổ chức trực tiếp và trực tuyến tại các điểm cầu là các đơn vị trực thuộc Bộ trên cả nước.
Theo cơ cấu tổ chức Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất, Báo VietNamNet sẽ về trực thuộc Bộ Dân tộc và Tôn giáo.
Sau khi hợp nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ có tổng cộng 25 đầu mối, bao gồm 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý Nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH-CN.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 55/2025/NĐ-CP, ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) gồm 25 tổ chức hành chính và đơn vị trực thuộc.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất có 25 đơn vị, trong đó 22 tổ chức hành chính và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Sau khi Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông hợp nhất thành Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ quan này có 25 đơn vị.
Theo Nghị định số 55/2025/NĐ-CP của Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) sau hợp nhất sẽ có 25 đầu mối, trong đó bao gồm 22 tổ chức hành chính và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất (Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Bộ Thông tin và Truyền thông) có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ ban hành Nghị định 55/2025/NĐ-CP ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ với cơ cấu 25 tổ chức.
Bộ Khoa học và Công nghệ, sau khi hợp nhất với Bộ Thông tin và Truyền thông có 25 đơn vị thành viên, gồm 22 tổ chức hành chính giúp việc cho Bộ trưởng và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Năm 2024, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến toàn tỉnh Bắc Ninh đạt 93,18%, tăng 0,54% so với kế hoạch.
Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông), các khối băng tần 700 MHz sẽ được đơn vị tổ chức đấu giá với mức khởi điểm hơn 1.955 tỉ đồng.(KTSG Online) - Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông), các khối băng tần 700 MHz sẽ được đơn vị tổ chức đấu giá với mức khởi điểm hơn 1.955 tỉ đồng.
Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông), các khối băng tần 700 MHz sẽ được đơn vị cho tổ chức đấu giá với mức khởi điểm hơn 1.955 tỉ đồng.
Cục Tần số vô tuyến điện vừa thông báo về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản với 3 khối băng tần B1-B1', B2-B2' và B3-B3'.
Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT-TT) đã ban hành 272 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện trong năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phạt 462,2 triệu đồng cho 272 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về tần số vô tuyến điện…
Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân không tự ý trang bị, lắp đặt và sử dụng thiết bị kích sóng di động để tránh gây nhiễu, làm mất kết nối, rớt cuộc gọi hay giảm tốc độ truy cập mạng di động như đã xảy ra tại Hà Nội, TP.HCM.
Cục Tần số vô tuyến điện đã ban hành 272 quyết định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng thiết bị vô tuyến điện, với tổng số tiền phạt 462,255 triệu đồng…
Tính từ đầu năm 2024 đến nay, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) đã xử phạt 46 tổ chức, cá nhân vi phạm khi sử dụng thiết bị lặp thông tin di động, còn gọi là thiết bị kích sóng di động.
Ba khối băng tần B1-B1', B2-B2' và B3-B3' thuộc băng tần 700 MHz được đấu giá tới đây có giá khởi điểm từ 1,95 nghìn tỷ đồng, được đánh giá là băng tần 'kim cương' để phát triển mạng 4G và 5G…
Ba khối băng tần đấu giá được quy hoạch để triển khai các hệ thống thông tin di động tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo.
Ngày 25/12, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho hay, đơn vị này đã có văn bản thông báo về việc đấu giá khối băng tần 700 MHz.