Khi TP HCM sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ mở ra triển vọng lớn trong việc hình thành một siêu đô thị có quy mô hàng đầu Đông Nam Á.
Sáng 19-4, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã dự lễ thông xe kỹ thuật dự án thành phần 3 thuộc dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Sáng 19-4, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã dự lễ thông xe kỹ thuật dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025).
Thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu thông xe kỹ thuật sau 22 tháng thi công và 3 dự án trọng điểm khác cũng được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi công, khánh thành đưa vào hoạt động trong ngày 19-4.
Đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và 3 dự án khác được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức khánh thành, khởi công trong ngày 19/4.
Trong quý I/2025, sản lượng vận tải thủy có sự tăng trưởng mạnh mẽ so với cùng kỳ. Đây được coi là tín hiệu tích cực cho việc thúc đẩy các phương thức vận tải xanh, khối lượng lớn.
Thông tin Bình Dương cùng Bà Rịa - Vũng Tàu dự kiến sáp nhập vào TP.HCM được dự báo sẽ tạo nên 'siêu đô thị' tầm cỡ khu vực, đồng thời 'tái thiết' sân chơi bất động sản mới tại khu vực phía Nam…
Các Hải quan cửa khẩu trực 24/24h, tạo điều kiện giải quyết thông quan cho hàng hóa là nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị nhập khẩu phục vụ hoạt động gia công, sản xuất và các sản phẩm xuất khẩu.
Ngày 26-3, làm việc với đoàn công tác của Ủy ban Kinh tế và tài chính Quốc hội, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã kiến nghị cho phép tỉnh thành lập khu thương mại tự do.
Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đoạn qua Bà Rịa - Vũng Tàu, đang được thi công khẩn trương, các hạng mục đang triển khai đồng loạt, đảm bảo tiến độ hoàn thành vào năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong việc triển khai dự án đúng tiến độ.
Với vị trí chiến lược, Việt Nam có thể trở thành điểm trung chuyển hàng hóa giữa châu Á và Trung Đông và hiện đang đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp logistics với UAE và Qatar để tận dụng lợi thế.
Tối 28/2, tại Quảng trường sân vận động thị xã Phú Mỹ, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức lễ công bố Quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập các phường thuộc thị xã Phú Mỹ và thành lập thành phố Phú Mỹ.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành kế hoạch và danh mục các dự án ưu tiên đầu tư để thực hiện quy hoạch tỉnh với số tiến khoảng 1,34 triệu tỉ đồng.
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) nói chung và Đồng Nai nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics, nhất là khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành đi vào hoạt động. Trong đó, các địa phương trong vùng ngày càng chú trọng đến phát triển dịch vụ, chuỗi cung ứng logistics theo hướng xanh, bền vững.
Để thu hút dòng vốn quốc tế chuyển dịch vào Việt Nam trong thời gian tới thì việc tạo ra những lợi thế độc đáo là cực kỳ quan trọng. Chẳng hạn như xúc tiến hình thành các khu thương mại tự do, trung tâm tài chính quốc tế, xây dựng hạ tầng đồng bộ, tạo bước tiến mới trong chính sách thu hút làn sóng FDI công nghệ cao.
Nếu cầu Mã Đà được khôi phục, tỉnh Bình Phước sẽ có thêm cơ hội kết nối Đông Nam Bộ tốt hơn với Nam Tây Nguyên; mở ra đường về sân bay Long Thành và cụm cảng biển Cái Mép - Thị Vải.
Thực hiện chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Vũ Hồng Văn tại buổi làm việc với Ban thường vụ Thành ủy Biên Hòa về các dự án trọng điểm trên địa bàn vào ngày 12/2 vừa qua, TP Biên Hòa đang huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với quyết tâm hoàn thành việc giải phóng mặt bằng Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu ngay trong tháng 3 tới…
Ngày 7/2, hai đoạn tuyến thuộc cao tốc Bến Lức - Long Thành có tổng chiều dài 10,4 km được chính thức thông xe, giảm bớt gánh nặng cho các tuyến QL1 và QL51 cũng như cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây...
Ngày 7.2, Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam đã tổ chức thông xe và đưa vào khai thác hai đoạn tuyến thuộc dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành. Hai đoạn này bao gồm từ nút giao TP.HCM - Trung Lương đến quốc lộ 1 và đoạn từ nút giao đường vào cảng Phước An đến quốc lộ 51.
Ngày 7-2, Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức thông xe hai đoạn tuyến thuộc cao tốc Bến Lức (tỉnh Long An) - Long Thành (tỉnh Đồng Nai) với tổng chiều dài 10,4 km.
Theo kế hoạch đến năm 2035, Việt Nam sẽ có tuyến đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) nối liền 2 đầu đất nước, tạo điều kiện đưa đất nước vươn mình trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vì sự giàu mạnh và thịnh vượng của dân tộc Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này, ngành giao thông đang nỗ lực chuẩn bị một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh đa phương thức, đảm bảo tính kết nối, đồng bộ.
Sáng nay 23/1, Tổng công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã thông xe, cho phương tiện lưu thông vào 2 đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành để đáp ứng nhu cầu lưu thông của bà con trong giai đoạn trước, trong và sau tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 (mã chứng khoán D2D), mới đây trong đợt mở bán thành công 30 căn dãy phố mặt tiền Dự án Khu dân cư Lộc An chỉ trong 10 ngày công ty đã thu về 150 tỷ đồng.
Đó là mục tiêu đề ra của Quy hoạch tổng thể khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trên cơ sở triển vọng xuất nhập khẩu tiếp tục khả quan về cuối năm, vốn FDI đang duy trì ở mức cao, đặc biệt là các dự án nâng cấp cảng và cơ sở hạ tầng liên quan đang lần lượt được hoàn thiện, dự báo sản lượng hàng qua cảng biển cả nước về cuối năm và sang năm tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực. Hiện các dự án duy tu, nạo vét luồng hàng hải đang được triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa này.
Nhơn Trạch (Đồng Nai) đang phát triển chuỗi đô thị - dịch vụ - công nghiệp công nghệ cao, kết nối với sân bay Long Thành, các cảng Cái Mép - Thị Vải, Phước An và trung tâm TP.HCM.
Cụm cảng biển khu vực Cái Mép (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã khẳng định được vai trò trong chuỗi vận tải biển toàn cầu và có vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực phía Nam. Tuy nhiên, trở ngại về cơ chế, chính sách hải quan đang kìm hãm sự phát triển của khu cảng biển này.